K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 12 2016

để đẩy mạnh cho công cuộc khai thác , bóc lột và củng cố bộ máy chính trị của thực dân Pháp ở VN

26 tháng 12 2016

thanks!

23 tháng 1 2019

Đáp án D

Thực dân Pháp văn hóa nô dịch nhằm gây tâm lý tự ti, ru ngủ tinh thần đấu tranh của nhân dân thuộc địa, reo rắc ảo tưởng hòa bình, hợp tác. Đồng thời đề cao công lao khai hóa của thực dân Pháp ở Việt Nam

1 tháng 1 2017

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất,Pháp thi hành các chính sách ngu dân bằng cách hạn chế mở các trường học ,khuyến khích mê tín dị đoan và tệ nạn xã hội nhằm mục đích làm u mê lạc hậu ,làm giảm tư tưởng chiến đấu,đánh mạnh vào lòng tự ti của những người lãnh đạo,làm ý thức giác ngộ cách mạng của người dân giảm sút cho chúng dễ bề cai quản.

2 tháng 1 2017

thanksvui

7 tháng 2 2021

Về chính trị: Thực hiện chính sách “ chia để trị”. Thâu tóm mọi quyền hành, cấm đoán tự do dân chủ, thẳng tay đàn áp, khủng bố…

Về văn hóa, giáo dục: Pháp khuyến khích các hoạt động mê tín dị đoan, các tệ nạn xã hội, hạn chế mở trường học…

=>Tất cả những chính sách cai trị của thực dân Pháp đều nhằm mục đích, phục vụ cho công cuộc cai trị, khai thác, bóc lột ở thuộc địa.

13 tháng 10 2023

Tham khảo
Sau Chiến tranh thế giới thứ nhất, thực dân Pháp đã tiếp tục thực hiện chính sách xâm lược và chiếm đóng Đông Dương. Trong giai đoạn này, Pháp đã thực hiện nhiều chính sách kinh tế, chính trị và văn hóa nhằm kiểm soát và khai thác thuộc địa.

Về chính sách kinh tế, Pháp đã tập trung vào việc khai thác tài nguyên và phát triển nền kinh tế của Đông Dương. Pháp đã đầu tư vào các ngành công nghiệp như khai thác mỏ, chế biến lâm sản và sản xuất đường. Đồng thời, Pháp cũng đã xây dựng hạ tầng giao thông và cải tạo đất đai để tăng sản lượng nông nghiệp.

Tuy nhiên, chính sách kinh tế của Pháp cũng gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân Đông Dương. Việc khai thác tài nguyên và lao động đã làm suy yếu nền kinh tế và gây ra nhiều khó khăn cho người dân. Ngoài ra, chính sách thuế và giá cả của Pháp cũng đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân.

Về chính sách chính trị, Pháp đã thực hiện chính sách đô hộ và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động chính trị của người dân Đông Dương. Pháp đã thành lập các cơ quan quản lý thuộc địa và tăng cường quân đội để đàn áp các phong trào đấu tranh độc lập của người dân.

Về chính sách văn hóa, Pháp đã thực hiện chính sách đồng hóa và tuyên truyền văn hóa Pháp. Pháp đã xây dựng các trường học và đưa giáo dục Pháp vào chương trình giảng dạy. Đồng thời, Pháp cũng đã tuyên truyền văn hóa Pháp và đưa các nghệ thuật Pháp vào Đông Dương.

Tóm lại, chính sách kinh tế, chính trị và văn hóa của thực dân Pháp ở Đông Dương sau Chiến tranh thế giới thứ nhất đã gây ra nhiều tranh cãi và phản đối từ phía người dân. Việc khai thác tài nguyên và lao động đã làm suy yếu nền kinh tế và gây ra nhiều khó khăn cho người dân. Chính sách đô hộ và kiểm soát chặt chẽ các hoạt động chính trị của người dân cũng đã gây ra nhiều tranh cãi. Ngoài ra, chính sách đồng hóa và tuyên truyền văn hóa Pháp cũng đã gây ra sự phản đối từ phía người dân Đông Dương.

26 tháng 10 2019

Đáp án: A

Giải thích:

Ta tránh được việc phải đương đầu cùng lúc với nhiều kẻ thù, đẩy được 20 vạn quân Trung Hoa Dân Quốc và tay sai ra khỏi nước ta. Có thêm thời gian hòa bình để củng cố, chuẩn bị mọi mặt cho kháng chiến lâu dài chống Pháp.

26 tháng 12 2023

Mục đích chính của Liên Hợp Quốc là  duy trì hòa bình và an ninh quốc tế, thúc đẩy quan hệ hữu nghị giữa các quốc gia, thực hiện sự hợp tác quốc tế và làm trung tâm điều hòa các nỗ lực quốc tế hướng đến các mục tiêu chung.

29 tháng 3 2017

Đáp án: C

Giải thích:

Từ sau Chiến tranh thứ hai với tiềm lực kinh tế và quân sự to lớn Mĩ triển khai chiến lược toàn cầu với tham vọng chi phối, lãnh đạo, thực hiện mưu đồ làm bá chủ thế giới.

- Chiến lược toàn cầu được triển khai qua nhiều học thuyết:

+ Học thuyết Truman, chính sách “Ngăn trặn” dưới thời Truman.

+ Chủ nghĩa Eisenhower và “Chiến lược trả đũa ào ạt” dưới thời Eisenhower.

+ Chiến lược “Phản ứng linh hoạt” và “Chính sách đối ngoại vì hòa bình” dưới thời Kennedy và Johnson.

20 tháng 3 2017

Trước tình hình trên, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã kí với Chính phủ Pháp bản Tạm ước ngày 14 - 9 - 1946, tiếp tục nhượng bộ cho Pháp một số quyền lợi kinh tế, văn hóa ở Việt Nam để có thời gian xây dựng và củng cố lực lượng, chuẩn bị cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp nhất định sẽ bùng nổ.

Câu 11. Chính phủ nước VNDCCH ký với chính phủ Pháp bản hiệp ước sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích gì?A. Tránh việc cùng lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù.B. Buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn với Pháp để tiến hành tổng tuyển cử.D. Tạo điều kiện thuận lợi để quân Đồng minh vào giải giap quân đội Nhật.Câu 12. Trong văn kiện ngoại giao nào...
Đọc tiếp

Câu 11. Chính phủ nước VNDCCH ký với chính phủ Pháp bản hiệp ước sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích gì?

A. Tránh việc cùng lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù.

B. Buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.

C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn với Pháp để tiến hành tổng tuyển cử.

D. Tạo điều kiện thuận lợi để quân Đồng minh vào giải giap quân đội Nhật.

Câu 12. Trong văn kiện ngoại giao nào đây, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhân nhượng đối phương về không gian để có thời gian đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục đi lên?

A. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam.

B. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946).

C. Tạm ước Việt- Pháp (14/9/1946).

D. Hiệp định Gionevo năm 1945 về Đông Dương.

Câu13. Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu gì?

A. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để giải giáp quân dội Nhật.

B. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để xâm lược Việt Nam lần thứu hai.

C. Ra miền Bắc Việt Nam chia sẻ quyền lợi với quân Trung Hoa Dân quốc.

D. Đưa quân ra miền Bắc để hoàn thành việc xâm lược Việt Nam. (Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu đưa quân ra miền Bắc để xâm lược Việt Nam lần thứ 2.)

Câu 14. Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân Pháp đã mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào?

A. Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ và Tự vệ thành phố Sài Gòn.

B. Bắc Bộ phủ và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.

C. Tự vệ thành phố Sài Gòn và Bắc Bộ phủ.

D. Sân bay Tân Sơn Nhất và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.

Bài 23

Câu 15. Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện chủ quan dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A. Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía Cách mạng.

B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện

C. Lực lượng Cách mạng Việt Nam đã được chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm.

D. Cách mạng Việt Nam có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp đấu tranh .

Câu 16. Nhận xét nào sau đây là không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Viêt Nam?

A. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trạng.

B. Đây là cuộc cách mạng diễn ra nhanh, gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp hòa bình

C. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị.

D. Đây là cuộc cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.

Câu 17. Nội dung nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam có thể rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945?

A. Chớp thời cơ, dựa vào sức mạnh của toàn dân để tiến hành tổng khởi nghĩa.

B. Vận dụng sang tạo chủ nghĩa Mác-Lenin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.

C. Tập hợp, tổ chức lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh công khai, hợp pháp

D. Tổ chức, đoàn kết các lực lượng cách mạng trong một mặt trận dân tộc thống nhất.

Câu 18. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là

A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu.

B. Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương.

C. Kết hợp đấu tranh quân sự vơi đấu tranh chính trị, ngoại giao.

D. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại

Câu 19. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Cách mạng tháng Tám 1945 đã thắng lợi hoàn toàn.

A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn tín cho chính quyền cách mạng.

B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập-khai sinh nước VNDCCH”.

C. Hai địa phương cuối cùng trên cả nước (Đồng Nai Thượng, Hà Tiên) giành chính quyền

D. Ủy ban dân tộc giait phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH.được chính quyền.

22

Câu 20. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào?

A. 22/12/1942.

B. 22/12/1943.

C. 22/12/1944.

D. 22/12/1945.

2
22 tháng 3 2022

Câu 11. Chính phủ nước VNDCCH ký với chính phủ Pháp bản hiệp ước sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích gì?

A. Tránh việc cùng lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù.

B. Buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.

C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn với Pháp để tiến hành tổng tuyển cử.

D. Tạo điều kiện thuận lợi để quân Đồng minh vào giải giap quân đội Nhật.

Câu 12. Trong văn kiện ngoại giao nào đây, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhân nhượng đối phương về không gian để có thời gian đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục đi lên?

A. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam.

B. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946).

C. Tạm ước Việt- Pháp (14/9/1946).

D. Hiệp định Gionevo năm 1945 về Đông Dương.

Câu13. Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu gì?

A. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để giải giáp quân dội Nhật.

B. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để xâm lược Việt Nam lần thứu hai.

C. Ra miền Bắc Việt Nam chia sẻ quyền lợi với quân Trung Hoa Dân quốc.

D. Đưa quân ra miền Bắc để hoàn thành việc xâm lược Việt Nam. (Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu đưa quân ra miền Bắc để xâm lược Việt Nam lần thứ 2.)

Câu 14. Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân Pháp đã mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào?

A. Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ và Tự vệ thành phố Sài Gòn.

B. Bắc Bộ phủ và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.

C. Tự vệ thành phố Sài Gòn và Bắc Bộ phủ.

D. Sân bay Tân Sơn Nhất và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.

Bài 23

Câu 15. Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện chủ quan dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A. Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía Cách mạng.

B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện

C. Lực lượng Cách mạng Việt Nam đã được chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm.

D. Cách mạng Việt Nam có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp đấu tranh .

Câu 16. Nhận xét nào sau đây là không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Viêt Nam?

A. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trạng.

B. Đây là cuộc cách mạng diễn ra nhanh, gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp hòa bình

C. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị.

D. Đây là cuộc cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.

Câu 17. 

Câu 18. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là

A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu.

B. Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương.

C. Kết hợp đấu tranh quân sự vơi đấu tranh chính trị, ngoại giao.

D. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại

Câu 19. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Cách mạng tháng Tám 1945 đã thắng lợi hoàn toàn.

A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn tín cho chính quyền cách mạng.

B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập-khai sinh nước VNDCCH”.

C. Hai địa phương cuối cùng trên cả nước (Đồng Nai Thượng, Hà Tiên) giành chính quyền

D. Ủy ban dân tộc giait phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH.được chính quyền.

22

Câu 20. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào?

A. 22/12/1942.

B. 22/12/1943.

C. 22/12/1944.

D. 22/12/1945.

22 tháng 3 2022

Câu 11. Chính phủ nước VNDCCH ký với chính phủ Pháp bản hiệp ước sơ bộ (6/31946) nhằm mục đích gì?

A. Tránh việc cùng lúc phải đương đầu với nhiều kẻ thù.

B. Buộc Pháp phải thừa nhận Việt Nam là một quốc gia độc lập.

C. Tranh thủ thời gian hòa hoãn với Pháp để tiến hành tổng tuyển cử.

D. Tạo điều kiện thuận lợi để quân Đồng minh vào giải giap quân đội Nhật.

Câu 12. Trong văn kiện ngoại giao nào đây, Chính phủ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã nhân nhượng đối phương về không gian để có thời gian đưa cách mạng Việt Nam tiếp tục đi lên?

A. Hiệp định Pari năm 1973 về Việt Nam.

B. Hiệp định sơ bộ (6/3/1946).

C. Tạm ước Việt- Pháp (14/9/1946).

D. Hiệp định Gionevo năm 1945 về Đông Dương.

Câu13. Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu gì?

A. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để giải giáp quân dội Nhật.

B. Phối hợp với quân Trung Hoa Dân quốc để xâm lược Việt Nam lần thứu hai.

C. Ra miền Bắc Việt Nam chia sẻ quyền lợi với quân Trung Hoa Dân quốc.

D. Đưa quân ra miền Bắc để hoàn thành việc xâm lược Việt Nam. (Thực dân Pháp kí với Chính phủ Trung Hoa Dân quốc Hiệp ước Hoa-Pháp (2/1946) để thực hiện âm mưu đưa quân ra miền Bắc để xâm lược Việt Nam lần thứ 2.)

Câu 14. Đêm 22 rạng sáng 23/9/1945, thực dân Pháp đã mở màn cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam lần thứ hai bằng cuộc tấn công vào địa điểm nào?

A. Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ và Tự vệ thành phố Sài Gòn.

B. Bắc Bộ phủ và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.

C. Tự vệ thành phố Sài Gòn và Bắc Bộ phủ.

D. Sân bay Tân Sơn Nhất và Uỷ ban Nhân dân Nam Bộ.

Bài 23

Câu 15. Nội dung nào không phản ánh đúng điều kiện chủ quan dẫn đến sự bùng nổ của Cách mạng tháng Tám năm 1945?

A. Tầng lớp trung gian đã ngả hẳn về phía Cách mạng.

B. Nhật Bản tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh không điều kiện

C. Lực lượng Cách mạng Việt Nam đã được chuẩn bị chu đáo trong suốt 15 năm.

D. Cách mạng Việt Nam có sự chuẩn bị đầy đủ về đường lối và phương pháp đấu tranh .

Câu 16. Nhận xét nào sau đây là không đúng về cuộc Cách mạng tháng Tám năm 1945 ở Viêt Nam?

A. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp lực lượng chính trị và lực lượng vũ trạng.

B. Đây là cuộc cách mạng diễn ra nhanh, gọn, ít đổ máu, bằng phương pháp hòa bình

C. Đây là cuộc cách mạng diễn ra với sự kết hợp khởi nghĩa ở cả nông thôn và thành thị.

D. Đây là cuộc cách mạng đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.

Câu 17. Nội dung nào không phản ánh đúng những bài học kinh nghiệm cách mạng Việt Nam có thể rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945?

A. Chớp thời cơ, dựa vào sức mạnh của toàn dân để tiến hành tổng khởi nghĩa.

B. Vận dụng sang tạo chủ nghĩa Mác-Lenin vào thực tiễn cách mạng Việt Nam.

C. Tập hợp, tổ chức lãnh đạo quần chúng nhân dân đấu tranh công khai, hợp pháp

D. Tổ chức, đoàn kết các lực lượng cách mạng trong một mặt trận dân tộc thống nhất.

Câu 18. Một trong những bài học kinh nghiệm rút ra từ thắng lợi của Cách mạng Tháng Tám năm 1945 có thể vận dụng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam hiện nay là

A. Xây dựng lực lượng vũ trang nhân dân là nhiệm vụ hàng đầu.

B. Tăng cường liên minh chiến đấu giữa ba nước Đông Dương.

C. Kết hợp đấu tranh quân sự vơi đấu tranh chính trị, ngoại giao.

D. Kết hợp sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại

Câu 19. Sự kiện nào dưới đây đánh dấu Cách mạng tháng Tám 1945 đã thắng lợi hoàn toàn.

A. Vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị, trao ấn tín cho chính quyền cách mạng.

B. Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc “Tuyên ngôn Độc lập-khai sinh nước VNDCCH”.

C. Hai địa phương cuối cùng trên cả nước (Đồng Nai Thượng, Hà Tiên) giành chính quyền

D. Ủy ban dân tộc giait phóng Việt Nam cải tổ thành Chính phủ lâm thời nước VNDCCH.được chính quyền.

22

Câu 20. Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân được thành lập vào ngày tháng năm nào?

A. 22/12/1942.

B. 22/12/1943.

C. 22/12/1944.

D. 22/12/1945.