Một xe ôtô có khối lượng 4 tấn đang chạy với vận tốc 36 km/h trên một đoạn đường nằm ngang th...">
K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2022

Câu 1: 

a. Áp dụng định luật II-Newton ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{hãm}}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực theo phương trùng với phương chuyển động ta có: 

\(-F_{hãm}=ma\Leftrightarrow-22000=4.10^3a\Rightarrow a=-5,5\) m/s2

Đổi 36km/h = 10m/s

Quãng đường xe đi được đến lúc dừng lại là: \(s=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=\dfrac{0-10^2}{2.\left(-5,5\right)}=9,09m\)

Xe dừng cách vật chướng ngại một khoảng là: 10-9,09=0,9m

b. 

Áp dụng định luật II-Newton ta có:

\(\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}+\overrightarrow{F_{hãm}}=m\overrightarrow{a}\)

Chiếu các vector lực theo phương trùng với phương chuyển động ta có: 

\(-F_{hãm}=ma\Leftrightarrow-8000=4.10^3a\Rightarrow a=-2\) m/s2

Vận tốc của vật khi va vào chướng ngại là: \(\sqrt{2aS-v_0^2}=\sqrt{2.\left(-2\right).10-10^2}=2\sqrt{15}\)m/s

Động năng của xe là: \(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}.4.10^3.\left(2\sqrt{15}\right)^2=120000J\)

Công lực hãm:

\(A_{hãm}=F_{hãm}\cdot s=8000\cdot10=80000J\)

\(v=36\)km/h=10m/s

Động năng ô tô va vào chướng ngại vật:

\(W_đ=\dfrac{1}{2}mv^2=\dfrac{1}{2}\cdot4\cdot1000\cdot10^2=200000J\)

Vận tốc ô tô khi va vào chướng ngại vật là:

Bảo toàn động năng:

\(A_{hãm}=\Delta W=W_2-W_1\)

\(\Rightarrow W_2=W_1+A_{hãm}=200000+80000=280000J\)

Mà \(W_2=\dfrac{1}{2}mv'^2\Rightarrow v'=2\sqrt{35}\)m/s

4 tháng 2 2021

Có : \(\Delta W\)đ  \(=\dfrac{1}{2}m\left(v^2_2-v_1^2\right)=\dfrac{1}{2}m.-225=-112,5m\left(J\right)\)

- Theo định lý biến thiên động năng :

\(\Delta W=A=Fs=mgs=-112,5m\)

\(\Rightarrow s=11,25\left(m\right)< 12\left(m\right)\)

Vậy xe không đâm vào chướng ngại vật .

16 tháng 3 2022

Lực ma sát: \(F_{ms}=20\%\cdot P=20\%\cdot2\cdot1000\cdot10=4000N\)

Áp dụng đinh lí động năng:

\(W_{đ2}-W_{đ_1}=A_{F_{hãm}}\)

\(\Rightarrow0-\dfrac{1}{2}mv_0^2=-F_{hãm}\cdot s\)

\(\Rightarrow s=\dfrac{\dfrac{1}{2}mv_0^2}{F_{hãm}}=\dfrac{\dfrac{1}{2}\cdot2\cdot1000\cdot10^2}{16000}=6,25m\)

Xe dừng cách chướng ngại vật một đoạn:

\(\Delta s=7-6,25=0,75m=75cm\)

28 tháng 3 2019

Tóm tắt:

m= 4000kg => P= 40000N

v= 36km/h= 10m/s

a, Khi xe hãm phanh gia tốc của xe có hướng ngược lại chiều chuyển động.

=> a= \(\frac{F_{hãm}}{m}\)=\(\frac{-22000}{4000}\)= -5,5(m/s2)

Áp dụng công thức:

v2-v02= 2aS

<=> 02- 102= 2*(-5,5)*S

=> S= 9,09(m)

Xe dừng lại cách chướng ngại vậy: 10-9,09= 0,91(m)

b, Gia tốc của vật khi hãm phanh là:

a'= \(\frac{F'_{hãm}}{m}\)= \(\frac{8000}{4000}\)= 2(m/s2)

Vận tốc của vật khi va vào chướng ngại vật là:

v'= \(\sqrt{2aS}\)=\(\sqrt{2\cdot2\cdot10}\)= \(2\sqrt{10}\)(m/s)

Động năng của vật lúc đó là:

Wđ= \(\frac{1}{2}mv^2\)= \(\frac{1}{2}\cdot4000\cdot\left(2\sqrt{10}\right)^2\)= 80000

Vậy...

28 tháng 3 2019

batngoLớp 10 cơ á!?!?!?!?!?

20 tháng 3 2017

Ta có khi tàu dừng lại

  v 2 = 0 ( m / s ) ; v 1 = 54 ( k m / s ) = 15 ( m / s )  

Độ biến thiên động lượng

Δ p = p 2 − p 1 = − m v 1 = − 10.000.15 = − 150000 ( N )

Lực hãm để tàu dừng lại sau sau 10 giây

Δ p = F . Δ t ⇒ F = − − 150000 10 = − 15000 ( N )

 

 

 

10 tháng 9 2019

Đáp án A

Do khoảng thời gian ∆t thì xe chuyển động được quãng đường ∆s=v0.∆t=20∆t

Do đó, khi người lái xe bắt đầu hãm phanh thì khoảng cách giữa xe và chướng ngại vật là: s = 100 - 20∆Mà khi xe bị hãm phanh thì quãng đường xe còn chuyển động được đến khi dừng hẳn là: 

rCJ3GEBNpDXM.png

Vậy để xe không va vào chướng ngại vật thì

fWwE1VY7Fau3.png 

 

13 tháng 9 2018

+ Ta có khi tàu dừng lại:

v 2 = 0   m / s ; v 1 = 54   k m / s = 15   m / s  

+ Độ biến thiên động lượng:  

Δ p = p 2 − p 1 = − m v 1 = − 10.000.15 = − 150000 N

+ Lực hãm để tàu dừng lại sau 10s:  

Δ p = F . Δ t ⇒ F = − 150000 10 = − 15000 N

Chọn đáp án C