K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

11 tháng 10 2018

a) Thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi đến khi vật chạm đất là:

$v=gt \\
\Leftrightarrow 30=10.t \\
\Leftrightarrow t=3s$

Độ cao h là:

$h=\frac{gt^{2}}{2}=\frac{10.3^{2}}{2}=45(m)$

b) Quãng đường vật rơi trong 2 giây là:

$S_{2}=\frac{gt^{2}}{2}=\frac{10.2^{2}}{2}=20(m)$

Quãng đường vật rơi trong 1 giây là:

$S_{1}=\frac{gt^{2}}{2}=\frac{10.1^{2}}{2}=5(m)$

Quãng đường vật rơi trong giây thứ 2 là:

$S=S_{2}-S_{1}=20-5=15(m)$

29 tháng 5 2017

t đông=3 thế nên t= T/4, T=0,4 ; w= 5 pi ->k=25

Wđ=3Wt=33,75 mj nên W=Wđ+Wt=33,75+33,75/3=45mj

W=1/2kA^2=45*10^-3 ->A=0,06m

x=A/2 chuyển động nhanh dần -> pha= pi/3

pt 6 cos( 5tpi+pi/3) cm

Trời đã về chiều. Sau một ngày lao động mệt nhọc, người đánh cá nghèo khó Apđun nằm nghỉ trên bờ sông. Đột nhiên anh ta nhìn thấy trôi theo sóng là một vật ngập hoàn toàn trong nước và phải hết sức chăm chú mới nhìn thấy nó trên mặt nước. Apđun nhảy xuống sông, vớt lấy vật và mưanglên bờ. Anh nhận ra đó là một chiếc bình cổ bằng đất, miệng bình được nút kín và gắn xi. Apđun mở nút ra và hết...
Đọc tiếp

Trời đã về chiều. Sau một ngày lao động mệt nhọc, người đánh cá nghèo khó
Apđun nằm nghỉ trên bờ sông. Đột nhiên anh ta nhìn thấy trôi theo sóng là một vật ngập hoàn
toàn trong nước và phải hết sức chăm chú mới nhìn thấy nó trên mặt nước. Apđun nhảy xuống
sông, vớt lấy vật và mưanglên bờ. Anh nhận ra đó là một chiếc bình cổ bằng đất, miệng bình được
nút kín và gắn xi. Apđun mở nút ra và hết sức kinh ngạc: Từ bình dốc ra 147 đồng tiền vàng giống
nhau. Apđun cất tiền đi, còn bình đậy kín lại rồi ném xuống sông. Chiếc bình nổi và một phần ba
bình nhô lên khỏi mặt nước". Một trong những chuyện cổ phương Đông đã kể như vậy. Coi bình
có thể tích 2 lít. Hãy tìm khối lượng của 1 đồng tiền vàng?

1
28 tháng 5 2017

Gọi Pb và V lần lượt là trọng lượng và thể tích của bình

V = 2 lít = 2.10-3 (m3)

P là trọng lượng của 1 đồng tiền vàng

P' là trọng lượng của 147 đồng tiền vàng

P' = 147.P

Lúc ban đầu bình ngập hoàn toàn trong nước nên lực đẩy ACSIMET của nước lên bình là:

FA = V.dn = 2.10-3. 10000 = 20 (N)

lúc này bình chứa 147 đồng tiền vàng và nằm cân bằng trong nước nên tổng trọng lượng của 147 đồng tiền vàng bằng lực đẩy Acsimet tác dụng lên nó

P' + Pb = FA =20 (1)

Lần sau :

Bình nổi 1/3 nên sẽ chìm 2/3 thể tích của bình

=> Vc = 2/3 . 2.10-3 = \(\dfrac{1}{750}\left(m^3\right)\)

=> FA' = \(\dfrac{1}{750}.10000\) =\(\dfrac{40}{3}\left(N\right)\)

Lúc này chỉ có bình nằm cân bằng trong nước nên

Pb = FA' = \(\dfrac{40}{3}\left(N\right)\)

Thế Pb vào (1) => P' =\(\dfrac{20}{3}\left(N\right)\)

=> P = \(\dfrac{P'}{147}=\dfrac{20}{441}\)

=> m = \(\dfrac{P}{10}=\dfrac{2}{441}\left(kg\right)\approx4,5\left(g\right)\)

19 tháng 1 2017

do C biến thiên để \(U_C\) cực đại nên ta có \(U_{rL}\) vuông pha với \(U\)

\(\Rightarrow\frac{u^2}{U_o^2}+\frac{u^2_{rL}}{U^2_{orL}}=1\)với \(\left\{\begin{matrix}U_{rL}=75\sqrt{2}\\u=75\sqrt{6}\\u_{rL}=25\sqrt{6}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow U_o=225V\)