Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đápán D.
Giả sử vật dao động điều hòa quanh VTCB O, với A, B là các vị trí biên.
Gọi P, Q là các điểm mà tại đó tốc độ của vật bằng v 0 thì P, Q sẽ đối xứng nhau qua O. Khi vật chuyển động giữa hai điểm P, Q thì tốc độ của vật lớn hơn v 0 .
Trong một chu kì thời gian vật chuyển động với tốc độ lớn hơn v 0 sẽ bằng 2 lần thời gian vật chuyển động từ P đến Q.
Suy ra, thời gian vật chuyển động từ p đến Q là t P Q = 1 / 2 s
Mà theo đề bài, tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ P đến Q là v P Q = 20 c m / s .
Do đó P Q = v P Q . t P Q = 10 c m
Suy ra, P là trung điểm của OA và x P = 5 c m .
Mà thời gian vật chuyển động từ P đến O là T/12
nên ta có T 12 = 1 2 t P Q ⇒ T = 6 t P Q = 3 s ⇒ ω = 2 π T = 2 π 3
Từ đó áp dụng công thức độc lập theo thời gian ta có tốc độ v 0 của vật là
v 0 = ω A 2 − x 2 = 2 π 3 10 2 − 5 2 = 10 π 3 ≈ 18 , 1 cm/s
Đáp án D
Giả sử vật dao động điều hòa quanh VTCB O, với A, B là các vị trí biên.
Gọi P, Q là các điểm mà tại đó tốc độ của vật bằng v0 thì P, Q sẽ đối xứng nhau qua O. Khi vật chuyển động giữa hai điểm P, Q thì tốc độ của vật lớn hơn v0 sẽ bằng 2 lần thời gian vật chuyển động từ P đến Q.
Suy ra, thời gian vật chuyển động từ P đến Q là t PQ = 1 2 s
Mà theo đề bài, tốc độ trung bình khi vật chuyển động từ P đến Q là
v PQ = 20 cm / s
Do đó PQ = v PQ . t PQ = 10 cm
Suy ra, P là trung điểm của OA và x P = 5 cm
Mà thời gian vật chuyển động từ P đến O là T/12 nên ta có
Từ đó áp dụng công thức độc lập theo thời gian ta có tốc độ v0 của vật là
Đáp án D
+ Ta có: Công thức tính vận tốc trung bình
+ Từ đó suy ra:
Gọi t 0 là khoảng thời gian vật có vận tốc đạt giá trị từ v 0 đến v max (VTCB)
+ Khoảng thời gian vật có tốc độ lớn hơn giá trị v 0 là: t = 2 t 0 = 1 ® t 0 = 0 , 5 s.
+ Gọi x 0 là vị trí vật có tốc độ là v 0
+ v t b = 2 x 0 t 0 = 20 → x 0 = 5 = A 2
® t 0 = T 6 → T = 3 → ω = 2 π 3 rad/s
+ v 0 2 = ω 2 . A 2 − x 0 2 → v 0 ≈ 18 , 14
Đáp án D
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng công thức tính tốc độ trung bình
Cách giải:
Chu kì T = 0,4s ⇒ ∆ t = 1 15 = T 6
Tốc độ trung bình: v t b = s ∆ t
Để tốc độ trung bình lớn nhất thì quãng đường đi được lớn nhất và bằng Smax = A = 12cm.
=> Tốc độ trung bình lớn nhất của vật:
Chọn đáp án C.
Xét vùng v 1 = π 4 v tb = π 4 . 4A T = πAω 2π = ωA 2 ⇒ x 1 = A 3 2
Vùng tốc độ ≥ v 1 khi vật chuyển động từ − x 1 đến x 1 ( hình vẽ)
⇒ Δ t = 4 T 6 = 2T 3 kết hợp với bài ta có T = 0 , 5 ( s )
Phân tích 1 6 = T 3 , quãng đuờng lớn nhất vật đi đuơc trong T/3 khi vật đi qua lân cận vị trí cân bằng
Công thức s max = 2Asin ωΔt 2 = 2Asin πΔt T = A 3 , đối chiếu với giả thiết ta có A = 2(cm)
Vận tốc cực đại của vật trong quá trình chuyển động:
v max = ωA = 2πA T = 8π(cm/s)
+ Biểu diễn các vị trí tương ứng trên đường tròn.
Từ hình vẽ ta có
+ Khoảng thời gian trong một chu kì tốc độ lớn hơn v 0 là 2 s
Tốc độ trung bình của dao động tương ứng:
Thay giá trị x vào phương trình trên ta thu được
Đáp án C
D.Đất phù sa