K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 5 2018

9 tháng 7 2021

Ban đầu vật ở vị trí có pha ban đầu là -pi/3

Sau 13s, vật quét được góc: \(\varphi=\omega t=4\pi.13=52\pi\left(rad\right)\)

Vì góc quay được chia hết cho 2, nghĩa là sau 13s, vật sẽ quay về vị trí ban đầu có pha là -pi/3

\(\Rightarrow S=45cm=3+7.6=\dfrac{A}{2}+7A\)

Vậy vật quay được góc: \(\varphi=\dfrac{\pi}{3}+4\pi-\dfrac{\pi}{2}=\dfrac{23}{6}\pi\left(rad\right)\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{\varphi}{\omega}=\dfrac{23\pi}{6.4\pi}=\dfrac{23}{24}\left(s\right)\)

25 tháng 11 2017

Đáp án A

+ Tại thời điểm t = 0 vật đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm.

→ Khoảng thời gian Δt tương ứng với góc quét  Δφ = ωΔt = π 2 3 = 2 π 3 rad.

→ Thời điểm  t 2 vật đến vị trí có li độ x = – 0,5A theo chiều dương.

+ Quãng đường vật đi được là S = A + 0,5A = 1,5A.

20 tháng 8 2023

S=30=20+10=T/2+T/6=2T/3
T=2pi/pi=2 

=> thời gian = 2*2/3=4/3s

20 tháng 8 2023

S=5cm= 4+1= T+T/6 = 7T/6( do cung ban đầu là 2pi/3, do A=1 nên T=4)
\(T=\dfrac{2\pi}{\omega}=\dfrac{2\pi}{\pi}=2\) 

thời gian đi được = 7*2/6=7/3s.
 

25 tháng 9 2017

Đáp án D

Phương pháp: Sử dụng đường tròn lượng giác

Ta có T = 0,4s => t = 11T + T/4

Ta thấy vật sẽ đi được 11 chu kì và trở về vị trí cũ rồi thực hiện được ¼ chu kì nữa như hình vẽ:

Quãng đường vật đi được sau khoảng thời gian t = 4,5s là: 

9 tháng 7 2021

Nghĩa là nó sẽ đi một lần A/2, 1 lần A, và 1 lần A/3

\(\Rightarrow\varphi=\dfrac{\pi}{3}+\dfrac{\pi}{2}+\dfrac{\pi}{2}-arc\cos\left(\dfrac{1}{3}\right)=...\left(rad\right)\)

\(\Rightarrow t=\dfrac{\varphi}{\omega}=\dfrac{\varphi}{3\pi}\left(s\right)\)