K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Thể tích của vật là:

\(V_V=\dfrac{P}{d_v}=\dfrac{10}{20000}=\dfrac{1}{2000}\left(m^3\right)\)

Độ lớn lực đẩy Acsimet là:

\(F_A=d_n.V_{chìm}=d_n.V_V=10000.\dfrac{1}{2000}=5\left(N\right)\)

6 tháng 1 2022

cho mình là số 10 là sao v bạn

6 tháng 1 2022

Một vật có trọng lượng riêng là 26000N/m khối. Treo vật vào một lực kế rồi nhúng vật ngập trong nước thì lực kế chỉ 150N. Hỏi nếu treo vật ở ngoài
Mình ví dụ theo số lượng khác nhé

6 tháng 1 2022

đang cần tìm lực đẩy achimedes, sao bạn lại tìm như vậy? lý giải cho mình đc ko vậy?

17 tháng 1 2023

Thể tích hòn đá : \(V=\dfrac{P}{d_{vat}}=\dfrac{5}{25000}=\dfrac{1}{5000}\left(m^3\right)\)

Lực đẩy Ác-si-mét t/dụng lên hòn đá : \(F_A=d_{H_2O}.V=10300.\dfrac{1}{5000}=2,06N\)

17 tháng 1 2023

\(d_{H_2O}\) =))) học hóa nhiều quá lú hả =)))

\(d_{nước}\) mới đúng nhé

8 tháng 1 2022

a) Áp suất của nước tác dụng lên đáy bể :

\(p=dh=10000.1,6=16000\left(Pa\right)\)

b) Lực đẩy ác si mét tác dụng lên viên đá :

\(F_A=d.V=0,04.10000=400\left(N\right)\)

c) Lực đẩy sẽ không thay đổi nếu vật được nhúng chìm trong nước

8 tháng 1 2022

 - Tóm tắt:

\(h=1,6m\)

\(d=10000N//m^3\)

__________________

\(a.p_M=???Pa\)

\(b.F_A=???N↔V=0,04m³\)

\(c.h⇵↔F_A???\)

- Bài làm :

a, Áp dụng công thức : \(p=d.h\)

\(p\) : Áp suất chất lỏng 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `h` : Độ cao tính từ mặt thoáng lên điểm xét 

- Áp dụng vào bài :

Áp suất gây ra tại điểm `M` :

\(p_M=d.h_M=10000×1,6=16000(Pa)\)

b.- Áp dụng công thức : \(F_A=d.V\)

`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )

`-` Áp dụng vào bài : 

Độ lớn lực đẩy acsimet tác dụng lên vật :`

\(F_A=d.V_v=10000×0,04=400(N)\)

`c.`

`-` Áp dụng công thức : `F_A=d.V`

`+` `F_A` : Độ lớn lực đẩy acsimet 

`+` `d` : Trọng lượng riêng phần chất lỏng mà vật chiếm chỗ 

`+` `V` : Thể tích phần bị nhúng chìm ( Tùy vào TH, không phải toàn phần )

`-` Ta có : Khi vừa nhúng vật vào trong chất lỏng, độ lớn lực đẩy acsimet tăng dần do thể tích chiếm trong chất lỏng tăng dần, với trọng lượng riêng của phần chất lỏng không đổi. Khi vật chìm hoàn toàn trong chất lỏng, trọng lượng riêng chất lỏng không đổi và thể tích đã chiếm toàn phần `to` Độ lớn lực đẩy acsimet ( hay lực đẩy nước ) sẽ không đổi khi thay đổi độ sâu với điều kiện không phần nào nổi trên mặt thoáng.

8 tháng 12 2021

giúp

nhanh

 

 

8 tháng 12 2021

Lực đẩy Ác si mét:

\(F_A=d\cdot V=10000\cdot25\cdot10^{-3}=250N\)

18 tháng 12 2020

V=2(dm3)=0,002(m3)

Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật vào trong nuớc là 

FA=dnuoc.V=10000.0,002=20(N)

Lực đẩy ác si mét khi nhúng vật trong dầu là : 

FA1=ddau.V=8000.0,002=16(N)

4 tháng 10 2018

+ D = 2,7g/ cm 3 = 2700kg/ m 3

Trọng lượng riêng của vật  d v  = 10D = 27000 (N/ m 3 ).

+ Theo giả thiết  d n  = 10000N/ m 3 , ta thấy  d v > d n  nên vật chìm hoàn toàn trong nước.

+ Thể tích của vật:  V v = m v / D  =  3 . 10 - 4   m 3

+ Lực đẩy Ác-si-mét:  F A = d n . V v  = 3N

25 tháng 9 2017

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

F A  = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)

2 tháng 11 2021

m là ? D là ? V là ?

2 tháng 2 2019

(3,5 điểm)

a) Thể tích của vật nhúng trong nước là:

m = D.V ⇒ V = m/D (1,0 điểm)

⇒ V = 4200g/(10,5g/ cm 3 ) = 400  cm 3  = 0,0004 ( m 3 ) (1,0 điểm)

b)Lực đẩy Acsimet tác dụng lên vật:

FA = d.V = 10000. 0,0004 = 4 (N) (1,0 điểm)

c) Nếu thả vât đó vào thủy ngân thì vật đó sẽ nổi vì trọng lượng riêng của vật đó nhỏ hơn trọng lượng riêng của thủy ngân. (10,5g/ cm 3  = 10500N/ m 3 , 10500N/ m 3  < 130000N/ m 3 ). (0,5 điểm)