Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
+ Gọi V0 là thể tích của khối lập phương ở 0oC:
V0 = l03
+ V là thể tích của khối lập phương ở t0C:
V = l3 = [l0(1+ α∆t)]3 = l03 (1+α∆t)3
Mà (1+ α∆t)3 = 1 + 3α∆t + 3α2∆t2 + α3∆t3
Vì α khá nhỏ nên α2, α3 có thể bỏ qua.
=> V = l3 = l03 (1+ 3α∆t) = Vo (1+ β∆t) với β = 3α.
Ở nhiệt độ t0 (ºC) cạnh hình lập phương là l0
→ thể tích khối lập phương là:
Ở nhiệt độ t (ºC) cạnh hình lập phương là l
→ thể tích khối lập phương là: V = l3
Mặt khác ta có: l = l0.(1 + αΔt) ⇒ V = l03.(1 + αΔt)3
Do α rất nhỏ nên α2 và α3 cũng rất nhỏ, ta có thể bỏ qua.
→ ΔV = V – V0 = V0.β.Δt
Hình 36.1G có dạng đoạn thẳng.
Điều này chứng tỏ độ biến dạng tỉ đối ∆ l/ l 0 của thanh sắt tỉ lệ thuận với độ tăng nhiệt độ t (tính từ 0 ° C):
∆ l/ l 0 = α t
Nhận xét thấy hệ số tỉ lệ α chính là hệ số nở dài của thép.
Hệ số tỉ lệ α được xác định bởi hệ số góc của đường biểu diễn đồ thị ở Hình 36.1G.
Đáp án A.
Độ nở dài Δl của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Δt và độ dài ban đầu l 0 của vật đó:
+ Công thức tính độ nở dài: Δl = l – l 0 = α. l 0 .Δt; Với l 0 là chiều dài ban đầu tại t 0
+ Công thức tính chiều dài tại toC: l = l 0 .(1 + α.Δt)
Với α là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1.
Giá trị của α phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
Nếu t 0 = 0 → Δt = t – t 0 = t – 0 = t → l = l 0 (1 + αt)
Đáp án: A
Độ nở dài Dl của vật rắn hình trụ đồng chất tỉ lệ với độ tăng nhiệt độ Dt và độ dài ban đầu lo của vật đó:
Công thức tính độ nở dài:
∆l = l – l0 = α.l0.∆t
Với lo là chiều dài ban đầu tại t0
Công thức tính chiều dài tại t oC:
l = l0.(1 + α.∆t)
Với a là hệ số nở dài của vật rắn, có đơn vị là K-1
Giá trị của a phụ thuộc vào chất liệu của vật rắn.
Nếu t0 = 0
→ ∆t = t – t0 = t – 0 = t
→ l = l0 (1 + αt)
Ta có: Độ nở khối: ∆ V = V - V 0 = β V 0 ∆ t = 3 α V 0 ∆ t
→ V - V 0 V 0 = 3 α ∆ t
Đáp án: B