K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 11 2018

Chọn đáp án C

?  Lời giải:

+ Con chim và vận động viên chuyển động cùng thời gian khi đến đích:  t = s v = 7 , 5 15 = 0 , 5 h

+ Quãng đường di chuyển của con chim:   s = 30.0 , 5 = 15 k m

27 tháng 12 2019

 

Đáp án C.

Con chim và vận động viên chuyển động cùng thời gian khi đến đích:

 

12 tháng 1 2017

Đáp án C.

Con chim và vận động viên chuyển động cùng thời gian khi đến đích:  t = s v = 7 , 5 15 = 0 , 5 h

Quãng đường di chuyển của con chim:  s = 30.0 , 5 = 15 k m

Câu 1:      Một vận động viên đua xe đạp đường dài vượt qua vạch đích với tốc độ 10m/s. Sau đó vận động viên này đi chậm dần đều thêm 20m nữa mới dừng lại. Coi chuyển động của vận động viên là thẳng.a.   Tính gia tốc của vận động viên trong đoạn đường sau khi qua vạch đích.b.   Tính thời gian vận động viên đó cần để dừng lại kể từ khi chạm đích.c.   Tính vận tốc trung bình của...
Đọc tiếp

Câu 1:      Một vận động viên đua xe đạp đường dài vượt qua vạch đích với tốc độ 10m/s. Sau đó vận động viên này đi chậm dần đều thêm 20m nữa mới dừng lại. Coi chuyển động của vận động viên là thẳng.

a.   Tính gia tốc của vận động viên trong đoạn đường sau khi qua vạch đích.

b.   Tính thời gian vận động viên đó cần để dừng lại kể từ khi chạm đích.

c.   Tính vận tốc trung bình của người đó từ lúc chạm đích đến khi dừng lại.

d.   Tính vận tốc của vận động viên sau 2s kể từ khi chạm đích?

e.   Tính độ dịch chuyển của vận động viên trong giây thứ 3.

f.    Tính quãng đường vận động viên đi được trong 2s cuối cùng.

g.   Tính thời gian đi 10m đầu sau khi qua vạch đích.

h.   Tính thời gian đi 5m cuối cùng trước khi dừng hẳn.

0
26 tháng 2 2016

Thời gian con chó chạy củng chính là thời gian từ lúc 2 cha con bắt đầu đi cho đến lúc gặp nhau


\(\Rightarrow t=\frac{s}{v_{cha}+v_{con}}=\frac{1}{4+6}=0,1h\)


Vậy quảng đường con chó đã chạy:


\(\Rightarrow s_{chó}=v_{chó}.t=10.0,1=1km\)


Vậy con chó đã chạy được quảng đường là 1km.

26 tháng 2 2016

RUKA RUKA RUKA

1 tháng 8 2019

Gọi t là thời gian từ lúc 2xe xuất phát đến lúc 2xe gặp nhau cũng là thời gian con ong bay . (h;t>0)

Khi đó : Xe 1 đi được quãng đường là : S1=v1.t=30t(km)

Xe 2 đi được quãng đường là : S2=v2.t=50t(km)

Ta có : S=S1+S2

\(\Rightarrow\)120=30t+50t

\(\Rightarrow120=80t\)

\(\Rightarrow t=1,5\left(h\right)\)

\(\Rightarrow\)Quãng đường con ong bay là :

S3=v3.t=60.1,5=90(km)

15 tháng 9 2021

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}t1=\dfrac{S}{2+6}=\dfrac{3}{8}=0,375h\\t2=\dfrac{S}{3+5}=\dfrac{3}{8}=0,375h\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow vtb=\dfrac{0,375\left(6+5\right)}{2.0,375}=5,5km/h\)

chon \(Ox\equiv AB,O\equiv A,\)(coi AB la khoang cach tu nha toi truong,)chieu(+) A->B

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x1=3t\\x2=3-2t\end{matrix}\right.\)\(\Rightarrow x1=x2\Rightarrow t=0,6h\)

\(\Rightarrow S=vtb.t=0,6.5,5=3,3km\)

15 tháng 9 2021

mình mới tình ra chính xác là 3,43 bạn ơi

 

21 tháng 7 2019

Đáp án B

Gọi hai tàu hoả là (1) và (2)

Khi hai tàu gặp nhau thì thời gian đi được của chúng là: 

Tổng quãng đường mà con chim đã bay được là: s = vchimt = 30.0,6 = 18 km

13 tháng 11 2018

Chọn chiều dương là chiều chuyển động của viên bi một trước lúc va chạm

Theo định luật bảo toàn động lượng

m 1 . v → 1 + m 2 . v → 2 = m 1 . v → 1 ' + m 2 . v → 2 '

a. Sau va chạm hai viên bi đứng yên nên 

v 1 ' = v 2 ' = 0 ( m / s )

Chiếu lên chiều dương ta có 

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 m 2 = 4.4 8 = 2 ( m / s )

b. Sau va chạm viên bi hai đứng yên viên bi một chuyển động ngược chiều với vận tốc 3 m/s ta có:

Chiếu lên chiều dương

m 1 . v 1 − m 2 . v 2 = − m 1 . v 1 / + 0 ⇒ v 2 = m 1 . v 1 + m 1 . v 1 / m 2 ⇒ v 2 = 4.4 + 4.3 8 = 3 , 5 ( m / s )