Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biến thiên động năng:
\(\Delta W=W_2-W_1=60\cdot20\cdot10=12000J\)
Bảo toàn cơ năng: \(\Delta W=A_c\)
\(\Rightarrow A_c=-12000J\)
Mà \(A_c=F_c\cdot s\)
\(\)\(\Rightarrow F_c=\dfrac{A_c}{s}=\dfrac{-12000}{3}=-4000N\)
Quãng đường vật chuyển động: \(S=v_0t+\dfrac{1}{2}at^2=20t+\dfrac{1}{2}at^2\)
Vật chuyển động chậm dần đều \((a=0m/s^2)\) cho đến khi vật dừng lại \((v=0m/s)\).
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{-20^2}{2\cdot a}=-\dfrac{200}{a}\left(m\right)\)
\(\Rightarrow20t+\dfrac{1}{2}at^2=-\dfrac{200}{a}\)
Mà \(v=v_0+at=20+at=0\Rightarrow a=-\dfrac{20}{t}\)
Như vậy: \(\Rightarrow20t+\dfrac{1}{2}\cdot\left(-\dfrac{20}{t}\right)\cdot t^2=-\dfrac{200}{-\dfrac{20}{t}}\)
\(\Rightarrow t=1272,7s\)
Gia tốc vật: \(a=-\dfrac{20}{1272,7}\approx-0,0157m/s^2\)
Để tính giá trị gia tốc, ta sử dụng công thức: v^2 = u^2 + 2as Trong đó: v là vận tốc cuối cùng (0 m/s, vì xe dừng lại) u là vận tốc ban đầu (10 m/s) a là gia tốc s là độ dài vết phanh (5 m) 0^2 = 10^2 + 2a(5) 0 = 100 + 10a 10a = -100 a = -10 m/s^2 Vậy, giá trị gia tốc là -10 m/s^2. Để tính thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại, ta sử dụng công thức: v = u + at Trong đó: v là vận tốc cuối cùng (0 m/s) u là vận tốc ban đầu (10 m/s) a là gia tốc (-10 m/s^2) t là thời gian 0 = 10 + (-10)t -10t = -10 t = 1 s Vậy, thời gian từ lúc hãm phanh đến lúc dừng lại là 1 giây. Để tính thời gian xe đi trong 2m cuối trước khi dừng, ta sử dụng công thức: s = ut + (1/2)at^2 Trong đó: s là độ dài (2 m) u là vận tốc ban đầu (10 m/s) a là gia tốc (-10 m/s^2) t là thời gian 2 = 10t + (1/2)(-10)t^2 2 = 10t - 5t^2 5t^2 - 10t + 2 = 0 Giải phương trình trên ta có hai giá trị t, nhưng chỉ có giá trị dương mới có ý nghĩa trong bài toán: t ≈ 0.553 s Vậy, thời gian xe đi trong 2m cuối trước khi dừng lại là khoảng 0.553 giây.
1.
a) Mô tả chuyển động:
- Trong 2 giây đầu tiên: chuyển động thẳng đều với vận tốc 1 m/s.
- Từ giây thứ 2 đến giây thứ 4: chuyển động nhanh dần đều
- Từ giây 4 đến giây 7: chuyển động chậm dần
- Từ giây 4 đến giây 8: dừng lại
- Từ giây 8 đến giây 9: chuyển động nhanh dần theo chiều âm
- Từ giây 9 đến giây 10 chuyển động thẳng đều với vận tốc -1 m/s.
b) Quãng đường đi được và độ dịch chuyển:
- Sau 2 giây:
\({s_1} = {d_1} = {v_1}{t_1} = 1.2 = 2\left( {m/s} \right)\)
- Sau 4 giây:
\({s_2} = {d_2} = {s_1} + \frac{1}{2}(1 + 3).2 = 2 + 4 = 6\left( m \right)\)
- Sau 7 giây:
+ Quãng đường:
\({s_3} = {s_2} + \frac{1}{2}.3.\left( {7 - 4} \right) = 6 + 4,5 = 10,5\left( m \right)\)
+ Độ dịch chuyển:
\({d_3} = {d_2} + \frac{1}{2}.(3).\left( {7 - 4} \right) = 6 + 4,5 = 10,5\left( m \right)\)
- Sau 10 giây:
+ Quãng đường:
\({s_4} = {s_3} + s' = 10,5 + 0,5 + 1 = 12\left( m \right)\)
+ Độ dịch chuyển:
\({d_4} = {d_3} + d' = 10,5 - 0,5 - 1 = 9\left( m \right)\)
* Kiểm tra bằng công thức:
- Sau 2 giây:
\({s_1} = {d_1} = {v_1}{t_1} = 1.2 = 2\left( {m/s} \right)\)
- Sau 4 giây:
\(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{3 - 1}}{{4 - 2}} = \frac{2}{2} = 1\left( {m/{s^2}} \right)\)
\({s_2} = {d_2} = {d_1} + {v_1}{t_1} + \frac{1}{2}at_1^2 = 2 + 1.2 + \frac{1}{2}{.1.2^2} = 6\left( m \right)\)
- Sau 7 giây:
\(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} = \frac{{0 - 3}}{{7 - 4}} = \frac{2}{2} = - 1\left( {m/{s^2}} \right)\)
+ Quãng đường và độ dịch chuyển từ giây 4 đến giây 7 là:
\(d' = s' = {v_0}t + \frac{1}{2}a{t^2} = 3.3 + \frac{1}{2}( - 1).{(7 - 4)^2} = 4,5\left( m \right)\)
=> Quãng đường và độ dịch chuyển đi được sau 7 giây là:
\({d_3} = {s_3} = {d_2} + d' = 6 + 4,5 = 10,5\left( m \right)\)
- Sau 10 giây:
+ Từ giây 7 – 8: đứng yên
+ Từ giây 8 – 9:
\(a = \frac{{ - 1 - 0}}{{9 - 8}} = - 1\left( {m/{s^2}} \right)\)
\(d = {v_0}t + \frac{1}{2}a{t^2} = 0.1 + \frac{1}{2}\left( { - 1} \right){.1^2} = - 0,5\left( m \right)\)
s = 0,5 m
+ Từ giây 9 – 10:
\(d = vt = - 1.1 = - 1\left( m \right)\)
s = 1 m
Suy ra: độ dịch chuyển và quãng đường đi được sau 10 giây lần lượt là:
\({d_4} = {d_3} - 0,5 - 1 = 10,5 - 0,5 - 1 = 9\left( m \right)\)
\({s_4} = {s_3} - 0,5 - 1 = 10,5 + 0,5 + 1 = 12\left( m \right)\)
=> Kiểm tra thấy các kết quả trùng nhau.
2.
a)
Gia tốc của vận động viên trong đoạn đường sau khi qua vạch đích là:
\({v^2} - v_0^2 = 2{\rm{ad}} \Leftrightarrow a = \frac{{{v^2} - v_0^2}}{{2{\rm{d}}}} = \frac{{{0^2} - {{10}^2}}}{{2.20}} = - 2,5\left( {m/{s^2}} \right)\)
b)
Thời gian vận động viên đó cần để dừng lại kể từ khi cán đích là:
\(a = \frac{{\Delta v}}{{\Delta t}} \Leftrightarrow \Delta t = \frac{{\Delta v}}{a} = \frac{{0 - 10}}{{ - 2,5}} = 4\left( s \right)\)
c)
Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường dừng xe là:
\(v = \frac{d}{t} = \frac{{20}}{4} = 5\left( {m/s} \right)\)
Chọn đáp án C
? Lời giải:
+ Con chim và vận động viên chuyển động cùng thời gian khi đến đích: t = s v = 7 , 5 15 = 0 , 5 h
+ Quãng đường di chuyển của con chim: s = 30.0 , 5 = 15 k m