K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 6 2018

Giải thích: Đông Nam Bộ không những là nơi tập trung nhiều lao động có tài nghề, trình độ và năng động nhất cả nước mà còn có cơ sở vật chất – cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt nhất cả nước, tập trung nhiều trung tâm công nghiệp có qui mô lớn và vừa nhiều nhất cả nước với các ngành công nghiệp chú trọng phát triển các ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, trọng điểm và công nghệ cao. Chính vì vậy, Đông Nam Bộ luôn là vùng có tỉ trọng công nghiệp cao nhất cả nước.

Đáp án: B

19 tháng 8 2018

a) Sự khác biệt về thế mạnh tự nhiên để phát triển công nghiệp năng lượng giữa vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ với vùng Đông Nam Bộ

-Lợi thế của Trung du và miền núi Bắc Bộ so với Đông Nam Bộ

+Nguồn than đá có trữ lượng lớn nhất nước ta

+Các h thống sông ở đây có trữ năng thuỷ điện ln hơn các hệ thng sông ở Đông Nam Bộ, tiêu biểu là hệ thống sông Hồng (chiếm hơn 1/3 trữ năng thuỷ điện cả nước)

-Lợi thế Đông Nam Bộ so với Trung du và miền núi Bắc Bộ

+Có nguồn dầu mỏ trữ lượng lớn

+Khí tự nhiên hàng trăm tỉ  m 3

b) Tên 3 ngành công nghiệp trọng điếm và những sn phẩm tiêu biểu của các ngành đó ở Đông Nam Bộ

*Đông Nam Bộ là vùng có nhiều ngành công nghiệp trọng điểm phát triển mạnh nhất nước ta, vì

-Là vùng có vị trí địa lí thuận lợi, có thế mạnh về tự nhiên

-Dân cư đông, nguồn lao động dồi dào có trình độ cao, thị trường tiêu thụ rộng lớn

-Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kĩ thuật tốt nhất so vi cả nước

-Thu hút nhiều đầu tư trong và ngoài nước

-Chính sách quan tâm của Nhà nước,..

12 tháng 9 2019

Đáp án D

16 tháng 1 2018

Đáp án: D

Giải thích: Các vấn đề cần tập trung giải quyết để vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc có vị thế xứng đáng hơn trong nền kinh tế của cả nước là:

- Đẩy mạnh các ngành công nghiệp trọng điểm, phát triển nhanh ngành có hàm lượng kĩ thuật cao, không gây ô nhiễm môi trường.

- Phát triển các khu công nghiệp tập trung.

- Chủ trọng đến thương mại và các hoạt động dịch vụ khác, nhất là du lịch.

- Chuyển dịch cơ cấu ngành nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá có chất lượng

28 tháng 1 2017

Đáp án D

18 tháng 6 2017

Đáp án C

24 tháng 6 2017

Gợi ý làm bài

- Công nghiệp trọng điểm là các ngành có thế mạnh lâu dài, mang lại hiệu quả cao về kinh tế - xã hội và có tác động mạnh mẽ đến việc phát triển các ngành kinh tế khác.

- Các ngành công nghiệp trọng điểm ở nước ta: công nghiệp năng lượng, công nghiệp chế biến lương thực - thực phẩm, công nghiệp dệt - may, công nghiệp hóa chất - phân bón - cao su, công nghiệp vật liệu xây dựng, công nghiệp cơ khí - điện tử,...

- Trong quá trình tiến hành công nghiệp hóa các nước đang phát triển (trong đó có nước ta) đều ưu tiên phát triển công nghiệp nhẹ, bởi vì:

+ Hầu hết các nước đang phát triển đều là những nước thiếu vốn, trình độ khoa học công nghệ còn thấp, có nguồn lao động dồi dào (dư thừa lao động).

+ Các ngành công nghiệp nhẹ là những ngành cần vốn ít, thu hồi vốn nhanh, sử dụng nhiều lao động, trình độ công nghệ không quá khắt khe, phù hợp với điều kiện của các nước đang phát triển từ đó tạo dà cho sự phát triển công nghiệp, phát triển kinh tế của đất nước.

18 tháng 5 2018

Đáp án B

27 tháng 9 2018

Giải thích: Đông Nam Bộ không những là nơi tập trung nhiều lao động có tài nghề, trình độ và năng động nhất cả nước mà còn có cơ sở vật chất – cơ sở hạ tầng kĩ thuật tốt nhất cả nước, tập trung nhiều trung tâm công nghiệp có qui mô lớn và vừa nhiều nhất cả nước nên Đông Nam Bộ luôn là vùng có tỉ trọng công nghiệp cao nhất cả nước.

Đáp án: C

31 tháng 3 2017

Giải thích: Đông Nam Bộ là vùng có trình độ sản xuất cao nhất nước ta, tập trung nhiều lao động có trình độ, chuyên môn và năng động nhất nước ta nên tạo ra một khối lượng sản phẩm có giá trị kinh tế cao mang lại giá trị sản xuất lớn nên Đông Nam Bộ lúc nào cũng có tỉ trọng công nghiệp lớn nhất nước ta.

Đáp án: A