Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: gọi chiều dài, chiều rộng ban đầu lần lượt là a,b
Theo đề, ta có hệ:
a=1,5b và 4/3*a*3/2*b=ab+300
=>ab=300 và a=1,5b
=>1,5b^2=300
=>b=10*căn 2
=>a=15*căn 2
Diện tích là:
10*căn 2*15*căn 2=300m2
b: Khối lượng lúa thu được:
300:100*65=195kg
Lời giải:
Gọi chiều rộng ban đầu của thửa ruộng là $a$ (m) thì chiều dài ban đầu của thửa ruộng là $3a$ (m)
Diện tích ban đầu: $a.3a=3a^2(m^2)$
Sau khi thay đổi, chiều dài là $3a+5$ (m) và chiều rộng là $a+5$ (m)
Diện tích sau khi thay đổi: $(3a+5)(a+5)(m^2)$
Theo bài ra ta có:
$(3a+5)(a+5)-3a^2=145$
$\Leftrightarrow 3a^2+15a+5a+25-3a^2=145$
$\Leftrightarrow 20a=120\Rightarrow a=6$ (m)
Diện tích ban đầu là: $3a^2=3.6^2=108(m^2)$
a) Chiều rộng của thửa ruộng hình chữ nhật là : 72 x 1/4 = 18 (m)
Diện tích của thửa ruộng hình chữ nhật là : 72 x 18 = 1296 (m2)
b) Ta có : Diện tích trồng = 1/2 diện tích trồng khoai
=> Diện tích trồng khoai = 2 lần diện tích trồng ngô
<=> Diện tích trồng khoai là 2 phần , diện tích trồng ngô là 1 phần.
=> Tổng số phần bằng nhau là : 2 + 1 = 3 phần
=> Diện tích trồng khoai là : 1296 : 3 x 2 = 864 (m2)
Diện tích hình chữ nhật là :
30 x 51 = 1530 ( m2 )
Vậy diện tích hình thang mới là : 1530 m2
Diện tích tăng thêm là :
1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Nhìn vào hình vẽ ta thấy phần diện tích hình thang tăng thêm là 375 m2 , đáy lớn là 20 m , đáy bé 5 m và chiều cao là chiều cao của thửa ruộng hình thang .
Vậy chiều cao của thửa ruộng hình thang là :
\(\frac{375\times2}{\left(20+5\right)}=30\)( m )
Vậy tổng độ dài hai đáy của thửa ruộng hình thang là :
\(\frac{1155\times2}{30}=77\)( m )
Vậy đáy bé thửa ruộng là :
( 77 - 33 ) : 2 = 22 ( m )
Vậy đáy lớn thửa ruộng là :
77 - 22 = 55 ( m )
Đ/S : ...
Ta có:
Diện tích hình thang mới là:
30 x 51 = 1530 ( m2 )
Diện tích tăng thêm so với ban đầu là:
1530 - 1155 = 375 ( m2 )
Đường cao của hình thang là :
375 x 2 : 25 = 30 ( m )
Tổng của đáy lớn và đáy bé là:
1155 x 2 : 30 = 77 (m)
Đáy lớn là:
( 77 + 33 ) : 2 = 50 (m)
Đáy bé là:
50 - 33 = 17 (m)
Vậy ......
Khi đó \(\frac{5}{6}\) chiều dài sẽ bằng \(\frac{5}{4}\) chiều rộng.
=> Chiều dài là 6 phần thì chiều rộng là 4 phần.
Bớt chiều dài đi \(\frac{1}{6}\) thì diện tích giảm là \(\frac{1}{6}\) diện tích ban đầu bằng \(\frac{5}{6}\) diện tích ban đầu
Tăng \(\frac{1}{4}\) chiều rộng thì diện tích tăng \(\frac{1}{4}\) tức là = \(\frac{5}{6}\times\frac{5}{4}=\frac{25}{24}\) diện tích ban đầu
=> \(36m^2\) ứng với \(\frac{25}{24}-1=\frac{1}{24}\) diện tích ban đầu
=> Diện tích ban đầu là: \(36:\frac{1}{24}=864\) (m2)
Hc tốt:3