K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

TK từ đường link này"https://hoidapvietjack.com/q/10721/mot-thoi-nuoc-da-co-khoi-luong-1kg-o-100c-nguoi-ta-dung-bep-de-cung-cap-nhiet"

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để tăng nhiệt độ từ -10°C đến 0°C

Q1 = m1C1(t2 − t1)Q1 = m1C1(t2 - t1) = 18000(J)

- Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy hoàn toàn ở 0°C

Q2 = m1.λQ2 = m1.λ= 340000 (J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để tăng nhiệt độ từ 0°C đến 100°C

Q3 = m3C2(t3 − t2)Q3 = m3C2(t3 - t2) = 420000(J)

- Nhiệt lượng nước thu vào để hóa hơi hoàn toàn ở 100°C

Q4 = m1.LQ4 = m1.L = 2300000(J)

- Nhiệt lượng cần cung cấp trong suốt quá trình:

Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 3078000 (J)

- Trong quá trình trao đổi nhiệt thì môi trường hấp thụ 10% nhiệt lượng. Nên thực tế nước đá chỉ hấp thụ 90% nhiệt lượng.

- Vậy nhiệt lượng thực tế cần cung cấp là :

3078000 : 0,9 = 3420000 (J)

Đáp số : 3420000 J

23 tháng 5 2021

Thank kiu <3

 

19 tháng 4 2017

a) Nhiệt lượng cần cung cấp để khối đá tăng từ t1 = -10oC đến t2 = 0 oC là:

gọi c1 là ndung riêng của nước đá ; c2 là ndung riêng của nước

m = 400g = 0,4 kg là khối lượng của khối đá

Nhiệt lượng cần cung cấp để đá tăng nhiệt độ

Q1 = m.c1.(t2 - t1) = 0,4.1800.(0 - (-10)) = 7200 (J)

Nhiệt lượng cần cung cấp để lượng đá ấy tan thành nước ở 0oC là:

Q2 = m\(\lambda\)= 0,4.34.104 = 136000 (J)

Nhiệt lượng cần cung cấp để nước đá ở t3=0o C nóng đến t4 = 100oC là:

Q3 = m.c.( t4 - t3 ) = 0,4.4200.100=168000(J)

Nhiệt lượng để lượng nước ở 100o C hóa hơi hết là;

Q4 = m.L = 0,4.23.105 = 920000 (J)

Tổng nhiệt lượng cần cung cấp để 400g nước đá hóa thành hơi nước 100oC là:

Q = Q1 + Q2 + Q3 + Q4 = 7200 + 136000 + 168000 + 920000 = 1231200 (J)

b) vì sau khi cân bằng thì còn lại 100g cục nước đá nên nhiệt độ cân bằng của hệ là 0oC và có 300g cục nước đá đã tan hoàn toàn thành nước đá ở 0oC

m2 = 300g = 0,3 (kg)

Nhiệt lượng cần thu để 0,3 kg cục nước ở 0oc đá tan hoàn toàn thành nước đá ở 0oC là:

Q5 = m2. \(\lambda\) = 0,3.34.104 = 102000 (J)

Tổng nhiệt lượng cục nước đá đã thu vào là:

Qthu = Q1 + Q5 = 7200 + 102000= 109200 (J)

Ta có Qthu = Qtoa =109200 J

mnhom = 100g = 0,1 kg

mà Qtoa = (mnhom.cnhom + mnuoc.cnuoc)(tnuoc - t2)

109200 = (0,1.880 + mnuoc.4200)(20-0)

109200 = (88 + 4200mnuoc).20

mnuoc = 1,28kg

thực sự là nhiệt học trong đề thi hs giỏi á Một cục nước đá có khối lượng m1=100g ở nhiệt độ -100C. a)Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đưa cục nước đá lên đến 00C. Biết nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/Kg.K. b)Người ta đặt một thỏi đồng có khối lượng m2=150g ở nhiệt độ 1000C lên trên cục nước đã nói trên đang ở 00C. Hỏi nước đá có nóng chảy hết không? Nếu không thì khối...
Đọc tiếp

thực sự là nhiệt học trong đề thi hs giỏi á

Một cục nước đá có khối lượng m1=100g ở nhiệt độ -100C.

a)Tính nhiệt lượng cần cung cấp để đưa cục nước đá lên đến 00C. Biết nhiệt dung riêng của nước đá là 1800J/Kg.K.

b)Người ta đặt một thỏi đồng có khối lượng m2=150g ở nhiệt độ 1000C lên trên cục nước đã nói trên đang ở 00C. Hỏi nước đá có nóng chảy hết không? Nếu không thì khối lượng phần nước đá nóng chảy là bao nhiêu? Cho nhiệt dung riêng của đồng 380J/Kg.K, nhiệt nóng chảy của nước đá 3,4.105 J/Kg.

c)Sau đó đưa cả hệ thống trên vào trong bình cách nhiệt. Tìm khối lượng hơi nước m3 ở 1000C cần phải dẫn vào bình để hệ thống có nhiệt độ 200C. Biết nhiệt dung riêng của nước 4200J/Kg.K, nhiệt hóa hơi của nước là 2,3.106 J/Kg. Bỏ qua sự trao đổi nhiệt của bình. >3

1
10 tháng 11 2018

a,Gọi các nhiệt độ lần lượt là: t1 = - 100C; t1’ = 00C; t2 = 1000C; t = 200C.

Nhiệt lượng cần thiết :

Q1 = m1c1(t1t1) = 1800J

b,Giả sử nước đá nóng chảy hoàn toàn thì nhiệt lượng cần cung cấp là:

\(Q_1'=m_1\lambda=34000J\)

Nhiệt lượng miếng đồng tỏa ra khi hạ nhiệt độ xuống 00C là :

Q2 = m2c2( t2 – t1) = 5700J

Ta thấy Q1’ > Q2 nên chỉ có một phần nước đá nóng chảy.

Nhiệt lượng nước đá thu vào để nóng chảy là : Q1’’ = m. \(\lambda\)

Theo phương trình cân bằng nhiệt ta có : Q1’’ = Q2 <=> m. l = Q2

Khối lượng nước đá bị nóng chảy là : m=

\(\dfrac{Q_2}{l}\approx0,0167kg\)

c,Nhiệt lượng do hơi nước tỏa ra :

Q3 = m3L + m3c3 (t2 – t)

Q3 = 2636000m3

Nhiệt lượng nước đá và thỏi kim loại thu vào:

Q’ = m’l + m1c3 (t – t1’) + m2c2 (t – t1’)

Với m’ = m1 - m

Thay số vào và tính được Q’ = 37842J

Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt ta có Q3 = Q’

<=> 2636000m3 = 37841,6

=> m3 \(\approx\)0,0144kg

23 tháng 8 2019

Tự tóm tắt :3

a/ Nhiệt lượng để nc đá tăng lên 00C là:

\(Q_1=m_1.c_1.\left(0+5\right)=2.1800.5=18000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nc đá tan chảy là:

\(Q_2=m_1.\lambda=2.34.10^4=68.10^4\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nc tăng lên 1000C là:

\(Q_3=m_1.c_2.100=2.4200.100=840000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng để nước hoá hơi là:

\(Q_4=m_1.L=2.23.10^5=46.10^5\left(J\right)\)

Nhiệt lương tổng cộng:

\(Q=Q_1+Q_2+Q_3+Q_4\)

\(=18000+640000+4600000+840000=6098000\left(J\right)\)

b/ Nhiệt lượng để m1-0,1= 1,9(kg) nước tan hết là:

\(Q_{thu}=1,9.\lambda=1,9.34.10^4=646000\left(J\right)\)

Nhiệt lượng nước và xô toả ra là:

\(Q_{toả}=\left(m_{nc}.c_2+m_x.c_3\right)\left(50-0\right)=\left(m_n.4200+0,5.880\right)50=210000m_n+22000\left(J\right)\)

Ta có PTCBN:

\(Q_{toả}=Q_{thu}\Leftrightarrow18000+646000=210000m_n+22000\)

\(\Leftrightarrow m_n\approx3,06\left(kg\right)\)

24 tháng 4 2020

a,Nhiệt lượng hơi nước tỏa ra là:

Qtỏa=0,1*2300000=230000 ( J )

Nhiệt lượng nước đá thu vào để đạt tới nhiệt độ 100*C là:

Qthu=m*c2*(0--40)+m*340000+m*c1*(100-0)

\(\Leftrightarrow\)Qthu=m*1800*40+m*340000+m*4200*100

\(\Leftrightarrow\)Qthu=832000*m

Áp dụng PTCBN ta có:

Qtỏa=Qthu

\(\Leftrightarrow\) 230000=832000*m

\(\Leftrightarrow\) m=0,276 ( kg )

b,Nhiệt lượng để 100g hơi nước ở nhiệt độ 100*C từ nước có nhiệt độ ban đầu 20*C:

Qci=0,1*4200*(100-20) + 0,1*2300000=263600 ( J )

Nhiệt lượng thực bếp gây ra là:

Qtp=\(\frac{\text{263600}}{40\%}\)=659000 ( J )

Cần số kg dầu là:

m=Qtp/q=0,0164 (J )

Vậy .................................

Một thau bằng nhôm có khối lượng 0,5kg đựng 2 lít nước ở 200C. a) Thả vào thau nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra thấy thau nước nóng lên đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của thỏi đồng. Bỏ qua sự trao đổi nhệt ra ngoài môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm, đồng lần lượt là 4200J/kg.K; 880J/kg.K; 380J/kg.K b) Thực ra trong trường hợp này nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài...
Đọc tiếp

Một thau bằng nhôm có khối lượng 0,5kg đựng 2 lít nước ở 200C.

a) Thả vào thau nhôm một thỏi đồng có khối lượng 200g lấy ở lò ra thấy thau nước nóng lên đến 21,20C. Tìm nhiệt độ của thỏi đồng. Bỏ qua sự trao đổi nhệt ra ngoài môi trường. Biết nhiệt dung riêng của nước, nhôm, đồng lần lượt là 4200J/kg.K; 880J/kg.K; 380J/kg.K

b) Thực ra trong trường hợp này nhiệt lượng tỏa ra môi trường ngoài bằng 10 phần trăm nhiệt lượng cung cấp cho thau nước. Tìm nhiệt lượng thực sự bếp cung cấp và nhiệt độ của thỏi đồng?

c) Nếu tiếp tục bỏ vào thau nước một thỏi nước đá có khối lượng 100g ở 00C. Nước đá có tan không? Tìm nhiệt độ cuối cùng của hệ thống hoặc nước đá còn sót lại không tan hết? Biết cứ 1kg nước đá nóng chảy hoàn toàn thành nước ở 00C phải cung cấp cho nó một lượng nhiệt là 3,4.105J.

1

a) Nhiệt độ của bếp lò: ( t0C cũng là nhiệt độ ban đầu của thỏi đồng)

Nhiệt lượng của thau nhôm nhận được để tăng nhiệt độ từ t1= 200C lên t2 = 21,20C:

Q1 = m1.c1(t2 - t1)

Nhiệt lượng của nước nhận được để tăng nhiệt độ từ t1= 200C lên t2 = 21,20C:

Q2 = m2.c2(t2 - t1)

Nhiệt lượng của thỏi đồng toả ra để hạ nhiệt độ từ t0C xuống t2 = 21,20C:

Q3 = m3.c3(t – t2)

Vì không có sự toả nhiệt ra môi trường nên theo phương trình cân bằng nhiệt ta có:

Q3 = Q1 + Q2 => m3.c3(t - t2) = m1.c1(t2 - t1) + m2.c2(t2 - t1)

=> t = [(m1.c1+ m2.c2) (t2 - t1) / m3.c3] + t2

thế số ta tính được t = 160,780C

b) Nhiệt độ thực của bếp lò(t’):

Theo giả thiết ta có: Q’3 - 10% ( Q1+ Q2 ) = ( Q1+ Q2 )

ð Q’3 = 1,1 ( Q1+ Q2 )

ð m3.c3(t’ - t2) = 1,1 (m1.c1+ m2.c2) (t2 - t1)

ð t’ = [ 1,1 (m1.c1+ m2.c2) (t2 - t1) ] / m3.c3 }+ t2

Thay số ta tính được t’ = 174,740C

c) Nhiệt độ cuối cùng của hệ thống:

+ Nhiệt lượng thỏi nước đá thu vào để nóng chảy hồn tồn ở 00C:

Q = 3,4.105.0,1 = 34000(J)

+ Nhiệt lượng cả hệ thống (thau, nước, thỏi đồng) toả ra khi hạ 21,20C xuống 00C:

Q’ = (m1.c1+ m2.c2 + m3.c3 ) (21,20C - 00C) = 189019,2(J) + So sánh ta có: Q’ > Q nên nhiệt lượng toả ra Q’ một phần làm cho thỏi nước đá tan hồn

tồn ở 00 C và phần còn lại (Q’-Q) làm cho cả hệ thống ( bao gồm cả nước đá đã tan) tăng nhiệt độ từ 00C lên nhiệt độ t”0C.

+ (Q’-Q) = [m1.c1+ (m2 + m)c2 + m3.c3 ] (t”- 0)

=> t” = (Q’-Q) / [m1.c1+ (m2 + m)c2 + m3.c3 ]

thay số và tính được t” = 16,60C.

 

Tham khảo thêm tại :

Kết quả tìm kiếm | Học trực tuyến

18 tháng 4 2019

Phương trình cân bằng nhiệt