Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1 .
- Số lần nguyên phân :
Số tinh trùng mang NST X = số tinh trùng mang NST Y
-> Số tinh trùng tạo thành là : 128 x 2 = 256 (tt)
-> Số tế bào sinh tinh là : 256 : 4 = 64 (tb)
-> Số lần nguyên phân của tế bào sinh dục đực sơ khai là: 2*k = 64 -> k = 6 (lần)
- Bộ NST lưỡng bội của loài 2n = 2394 : ( 2*6 -1 ) = 38
2 .
a, Ta có :
Số hợp tử được sinh ra = số tinh trùng được thụ tinh = số trứng được thụ tinh = 256 x 6,25%=16
Số lợn con được sinh ra là : 16 x 50% = 8 (con)
b, Số tế bào trứng là : 16 x 100 : 25 = 64 (tb)
Số NST bị tiêu biến là : 64 x 3 x19 = 3648 (NST)
3 .
Số lần nguyên phân của mỗi tế bào sinh dục sơ khai cái là: 2*y = 64 : 2 = 32 = 2*5 -> y = 5
Số NST môi trường cung cấp :
- Cho tế bào sinh dục đực sơ khai tạo tinh trùng là :
[2*(6+1) -1] x 38 = 4826 (NST)
- Cho 2 tế bào sinh dục cái sơ khai tạo trứng là :
[2*(5+1)-1] x 2 x 38 = 4788 (NST)
chỗ số lần nguyên phân của mỗi tế bào sdsk cái sao lại chia cho 2 đấy ạ ??
Đáp án D
10 tế bào → (nguyên phân k lần) → 10.2k tế bào con → (nhân đôi 1 lần) → môi trường cung cấp 2560 NST
Vậy tổng số NST trong 10×2k tế bào con là 2560 NST=10×2n×2k, môi trường cần cung cấp cho k lần nhân đôi là 2480 = 10×2n×(2k -1)
Vậy 2560 – 2480 = 10×2n×2k - 10×2n×(2k -1) = 10×2n = 80 → 2n = 8
- Gọi a là số tế bào sinh dưỡng của nhóm 1 => số lần NP của nhóm là b
b là số tế bào sinh dục sơ khai của nhóm 2 => số lần NP của nhóm là a
2n là bộ NST lưỡng bội của loài
Theo bài ra : Tổng số tế bào ban đầu của 2 nhóm bằng số NST đơn trong bộ lưỡng bội của loài => a+b=2n
Tổng số tế bào con được sinh ra từ 2 nhóm là a x \(2^b\) + b x \(2^a\)= 152 (1)
Môi trường cung cấp 1152 NST đơn => a x (\(2^b\)-1) x 2n + b x (\(2^a\)-1) x 2n = 1152 (2)
Từ (1) và (2) giải ptr ta được 2n = 8
Suy ra a+b=8 (3)
Từ (1) và (3) => a= 2, b=6
hoặc a=6, b =2
- Theo bài ra: số NST có trong các hợp tử là 8192 NST đơn
mà hợp tử có bộ NST là 2n đơn
=> số hợp tử được tạo ra là 8192 / 8 = 1024 (hợp tử)
mà 1/4 số giao tử tạo thành được thụ tinh tạo hợp tử
=> số giao tử được tạo thành là 1024 * 4 = 4096 (giao tử)
* Nếu a=2, b=6 => Số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\)= 768 ( tế bào)
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 768 = 5,333 ( loại )
* Nếu a = 6 , b=2 => số tế bào thực hiện giảm phân là b x \(2^a\)x \(2^5\) = 4096 (tế bào )
mà có 4096 giao tử được tạo ra => mỗi tế bào tạo số giao tử là 4096 / 4096 = 1 (giao tử)
Suy ra đây là tế bào sinh dục cái.
- Nhóm 1 có 6 tế bào
Nhóm 2 có 2 tế bào
Cá thể là con cái.
a)Gọi 2n là bộ NST lưỡng bội của loài, k là số lần nguyên phân của tế bào
\(\left(2n,k\in Z^+\right)\)
Ta có: Có 5 tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân một số lần bằng nhau, môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương ứng với 1240 NST
\(\Rightarrow\)5 . 2n . (2k - 1)= 1240 (1)
Ta có: Tất cả các tế bào con tạo thành đều thực hiện giảm phân , môi trường nội bào đã cung cấp nguyên liệu tương ứng với 1280 NST đơn.
\(\Rightarrow\)5 . 2n . 2k = 1280(2)
Từ (1) và (2) suy ra hệ phương trình \(\left\{{}\begin{matrix}5.2n.\left(2^k-1\right)=1240\\5.2n.2^k=1280\end{matrix}\right.\)
Giải hệ phương trình trên, ta được 2n = 8
\(\Rightarrow\)5.8.2k = 1280
\(\Rightarrow2^k=\dfrac{1280}{5.8}=32\)
\(\Rightarrow k=5\)
Vậy bộ NST lưỡng bội của loài là: 2n = 8
số lần nguyên phân của mỗi tế bào sơ khai đã cho là 5 lần
b)Ta có: 5 tế bào sinh dục sơ khai thực hiện nguyên phân 5 lần
\(\Rightarrow\)Số tế bào con được tạo ra là: 5 . 25 =160 (tế bào)
Ta có: tỉ lệ sống sót của hợp tử đạt 75% và tạo được 12 cá thể
\(\Rightarrow\)Số hợp tử tạo thành là: 12 : 75% = 16 (hợp tử)
Ta có: tất cả các giao tử tạo thành đều tham gia thụ tinh với hiệu suất 2,5%
\(\Rightarrow\)Số giao tử tạo thành = \(\dfrac{16.100\%}{2,5\%}=640\)(giao tử)
Ta có:160 tế bào giảm phân tạo ra 640 giao tử
\(\Rightarrow\)Cơ thể đang xét mang giới tính đực
Ta có: Bộ NST của loài là 2n = 8
\(\Rightarrow\)Loài đang xét là ruồi giấm
\(\Rightarrow\)Ở ruồi giấm, con đực mang NST giới tính XY
Vậy cơ thể đang xét mang giới tính đực
NST giới tính cơ thể đang xét là XY
a, k là số lần NP
ta có: 2n⋅(2k−1)=1530;
<=>2n⋅2k−2n= 1530 (1)
2n⋅2k= 1536 (2)
từ 1 và 2 ta có
2n⋅2k−2n=1530
<=> 1536-2n=1530
=>2n =6
b, số tb sinh g tử là 1536:6=256 tb
số tb giao tử là : 256 x 4=1024 (tb)
đây là tb sinh dục đực vì 1 tb đực tạo thành 4 tinh trùng
a) Ta có:
2n⋅(2k−1)=1530
⇔\(\left\{{}\begin{matrix}\text{2n⋅2k−2n=1530 (1)}\\\text{2n⋅2k=1536 (2)}\end{matrix}\right.\)
Từ 1 và 2 ta có:
2n⋅2k−2n=1530
⇔ 1536-2n=1530
⇒ 2n =6
b) số tb sinh g tử là 1536:6=256 tb
số tb giao tử là : 256⋅4=1024256⋅4=1024 (tb)
đây là tb sinh dục đực vì 1 tb đực tạo thành 4 tinh trùng
a.
Bộ nst 2n của loài là :
2n.(25-1)= 2480
=> 2n = 80
b.
Số tb tham gia GP là : 32 tb
Số gt tạo ra sau GP là : \(2:6,25\%=32\)
=> Giới tính của cá thể trên là cái (vì số tb tham gia GP = số gt tạo ra )
Ối giồi ôi . Idol :))