K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 12 2017

Khối lượng của tảng đá: D = m/V ⇒ m = D.V = 2600.1 = 2600(kg)

Trọng lượng của tảng đá: P = 10. m = 10. 2600 = 26000 (N)

18 tháng 1 2021

Thể tích của tảng đá là:

\(V=a.b.c=0,4.0,2.0,3=0,024\left(m^3\right)\)

Khối lượng của tảng đá là:

\(D=\dfrac{m}{V}\rightarrow m=D.V=2600.0,024=62,4\left(kg\right)\)

Trọng lượng của tảng đá là:

\(P=10.m=10.62,4=624\left(N\right)\)

13 tháng 12 2016

a. Độ biến dạng của lò xo là :

l - l0 = 25 - 18 = 7 ( cm )

b. Khi vật đứng yên, thì lực đàn hồi mà lò xo tác dụng vào nó đã cân bằng với lực hút của Trái Đất

Câu 2 :

Khối lượng của tảng đá là :

m = D.V = 2600.1 = 2600 ( kg )

Trọng lượng của tảnh đá là :

P = m.10 = 2600.10 = 26000 ( N )

Đáp số : Khối lượng : 2600kg

Trọng lượng : 26000N

9 tháng 11 2018

Người ở đâu ra mà tên Trần Thị Hợp

6 tháng 12 2020

Có 2 câu đấy ạ !!

28 tháng 12 2020

a) Vì hai khối có cùng khối lượng mà khối lượng riêng của sắt là 7800kg/m3 > 2600kg/m3 khối lượng riêng của đá nên thể tích của khối đá sẽ lớn hơn thể tích của khối sắt 

Cụ thể hơn thì : \(V_{sat}=\dfrac{m_{sat}}{D_{sat}}=\dfrac{3,9.10^3}{7800}=0,5\left(m^3\right)\)

                          \(V_{đa}=\dfrac{m_{đa}}{D_{đa}}=\dfrac{3,9.10^3}{2600}=1,5\left(m^3\right)\)

b) Khối lượng của 1m3 sắt là :

\(m_{sat}=D_{sat}.V_{sat}=7800.1=7800\left(kg\right)\)

Khối lượng của 1m3 đá là :

\(m_{đa}=D_{đa}.V_{đa}=2600.1=2600\left(kg\right)\)

Vậy ...

   

6 tháng 12 2016

Tóm tắt

V : 50 dm3

D : 2600 kg/m3

m : ...... ? kg

P : .......? N

Đổi 50 dm3 = 0,05 m3

a) Khối lượng riêng của khối đá là :

m = D.V = 2600.0,05 = 130 kg

b) Trọng lượng khối đá là :

P = m . 10 = 130 . 10 = 1300 N

Đáp số : a) 130 kg ; b) 1300 N

23 tháng 12 2015

+ Thể tích: \(V=\dfrac{m}{D}=\dfrac{600}{2600}=0,23m^3\)

+ Trọng lượng: \(P=10.m=10.600=6000N\)

+ Trọng lượng riêng: \(d=10.D=10.2600=26000(N/m^3)\)

24 tháng 12 2015

Thể tích của hòn đá đó là:

Công thức: V=D.m=2600.600=1560000(m3)

Trọng lượng của hòn đá đó là:

Công thức: P=10m=600.10=6000(N)

Trọng lượng riêng của hòn đá đó là:

Công thức: d=10D=2600.10=26000(N/m3)

28 tháng 11 2016

a)

Khối lượng của viên đá là :

\(m=d.V=2600.0,8=2080\left(kg\right)\)

Trọng lượng của viên đá là :

\(P=10.m=2080.10=20800\left(N\right)\)

b)

Đổi 13 lạng = 1,3 kg

Thể tích hòn đá là :

\(V=\frac{P}{d}=\frac{1,3}{2600}=\frac{1}{2000}\left(m^3\right)\)