Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ví dụ : 68 : 48 = 1 [ dư 20 ]
68 : 16 = 3 [ dư 20 ]
Từ đây có thể thấy, nếu số chia càng lớn thì thương càng nhỏ. Nếu số chia càng nhỏ thương càng lớn và nếu có số dư thì vẫn như nhau.
Đáp số: thương tăng thêm 2 đơn vị và số dư không thay đổi
1.
Gọi số đó là A, thương ở mỗi phép chia là k. Ta có:
A = 64k + 38 = 67k + 14
\(\Rightarrow\)64k + 38 = 67k + 14
\(\Rightarrow\)24 = 3k
\(\Rightarrow\)k = 8
Số cần tìm là:
8 . 67 + 14 = 550
2.
Vì chia 126 cho 1 số được số dư là 33 nên 126 - 33 = 93 chia hết cho số đó(Số đó không thể bằng 1 hoặc 0 vì số nào cũng chia hết cho 1 và không số nào chia được cho 0)
Vì 93 chia hết cho số chia nên số chia có thể là: 3, 21, 93(không bt còn thiếu số nào nữa không)
Vậy số chia cần tìm là 3, 21, 93.
Nguyễn Văn Tân, ai mà chả phải hỏi, đến Đinh Tuấn Việt còn hỏi nữa là
Ta làm như sau
Để thương tăng thêm 1 đơn vị thì lần tăng đầu tiên a phải tăng băng số chia trừ số dư tức là 12 – 8 = 4
Lần tăng thứ 2 tăng bằng số chia là 12
Để phép chia là phép chia hết và thương tăng lên 2 đơn vị thì a phải tăng 4 + 12 = 16
làm như sau
Để thương giảm đi 1 đơn vị thì lần giảm đầu tiên a phải giảm đi là 18 + 8 = 26
Lần giảm thứ 2 giảm bằng số chia là 12
Để phép chia là phép chia hết và thương giảm 2 đơn vị thì a phải giảm là :
26 + 12 = 38
thương x3+2 và số dư là 9
Thương x 3 +2 số dư =9