K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 1 2021

a. Quả nặng chịu tác dụng của trọng lực P và lực căng dây T.

b. Hai lực này là hai lực cân bằng.

c. Trọng lực P có phương thẳng đứng, chiều hướng xuống dưới, độ lớn là P=10.m=3 (N)

Lực căng T có phương thẳng đứng, chiều hướng lên trên, độ lớn là P=T=3 (N)

13 tháng 1 2021

Dạ T là gì vậy ạ?

 

23 tháng 12 2020

a) Những lực tác dụng vào quả nặng là:

+ Trọng lực (lực hút Trái Đất)

+ Lực giữ của sợi dây

b) Hai lực có độ lớn bằng nhau do hai lực tác dụng vào vật làm vật đứng yên.

c)

+ Trọng lực (lực hút Trái Đất) :

* Phương :thẳng đứng

* Chiều : hướng về phía Trái Đất

+ Lực giữ của sợi dây :

* Phương: thẳng đứng

* Chiều hướng từ dưới lên

24 tháng 12 2020

a/ những lực tác dụng vào lực là : lực kéo của sợi dây và trọng lực của sợi dây .

b/ cả 2 lực đều có độ lớn bằng nhau 

c/ lực kéo của sợi dây có chiều từ dưới lên trên , phương thẳng đứng 

trọng lực có chiều từ trên xuống dưới , phương thẳng đứng 

 

 

6 tháng 1 2021
a/ Vì quả nặng đứng yên nên quả nặng chịu tác dụng của những lực là trọng lực và phản lực( lực nâng của sợi dây)b/ Những lực đó có đặc điểm là cùng tác dụng lên quả nặng, có cường độ bằng nhau, phương nằm trên cùng 1 đường thẳng, chiều ngược nhau.c/300g = 0,3 kgVì quả nặng đứng yên nên quả nặng chịu tác dụng của những lực cân bằng =>P=F=10.m=10.0,3=3 NP=F=10.m=10.0,3=3 Nc/Trọng lực có phương là thẳng đứng, chiều là từ trên xuống dưới.Phản lực  có phương là thẳng đứng, chiều là từ dưới lên trên. 

Cảm ơn bạn♡♡♡♡!!!!!

3 tháng 1 2021

a) các lực tác dụng lên quả nặng là trọng lực và lực kéo của sợi dây 

Trong lực có phương thẳng đứng chiều từ trên xuống dưới

Lực kéo của dây có phương thẳng đứng chiều từ dưới lên trên

b) vì quả nặng đứng yên nên 2 lực này cân bằng

7 tháng 12 2016

a ) Thể tích của vật nặng là :

Vv = V2 - V1 = 240 - 200 = 40 ( m3 )

b ) Trọng lượng riêng của quả nặng là :

d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{12}{40}\) = 0,3 ( N/m3 )

c ) 12N = 1,2 kg

Khối lượng riêng của quả nặng là :

D = \(\frac{d}{10}\) = \(\frac{0,3}{10}\) = 0,03 ( kg/m3 )

Đáp số : a ) 40 m3

b ) 0,3 N/m3

c ) 0,03 kg/m3 ; 0,3 N/m3

Tham khảo bài của tớ nhé cung chủ Bóng Đêm

8 tháng 12 2016

Cám ơn cung chủ Bóng Đêm

9 tháng 12 2016

Bài này đơn giản mà Bé iu

a ) Thể tích của vật nặng là :

Vv = V2 - V1 = 240 - 200 = 40 ( m3 )

b ) Trọng lượng riêng của quả nặng là :

d = \(\frac{P}{V}\) = \(\frac{12}{40}\) = 0,3 ( N/m3 )

c ) Khối lượng riêng của quả nặng là :

D = \(\frac{d}{10}\) = \(\frac{0,3}{10}\) = 0,03 ( kg/m3 )

Trọng lượng riêng của quả nặng là 0,3 N/m3

Đáp số : a ) 40m3

b ) 0,3N/m3

c ) 0,03 kg/m3 ; 0,3 N/m3

9 tháng 12 2016

không có gì, bài này dễ thôi Bé iu

9 tháng 12 2016

a) Thể tích vật nặng: V = 240 - 200 = 40 cm3 = 0,00004m3.

b) Trọng lượng của quả nặng: P = 12N

c) Trọng lượng riêng quả nặng: d = P : V = 12 : 0,00004 = 300 000 N/m3

Khối lượng riêng: D = d/10 = 30 000 kg/m3

9 tháng 12 2016

cảm ơn bạn