Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi trọng lượng ; khối lượng của quả cầu; thể tích quả cầu ko tính phần rỗng; thể tích quả cầu tính lỗ hổng; trọng lượng riêng ; khối lượng riêng của quả cầu; lực đẩy acsimét tác dụng lên quả cầu; trọng lượng riêng của nước lần lượt là P ; m ; V1 ;V2 ; d ; D ; Fa ; d0
Ta có : \(P=10m=10.500g=10.0,5kg=5N\)
\(d=10D=10.7,8g\text{/}cm^3=78000N\text{/}m^3\)
\(V_1=\dfrac{P}{d}=\dfrac{5}{78000}=\dfrac{1}{15600}m^3\)
\(F_a=d_0.\dfrac{2}{3}V_2=\dfrac{20000}{3}V_2\)(N)
Do vật nổi trên mặt thoáng nên \(P=F_A\)
Hay \(\dfrac{20000}{3}V_2=5\Rightarrow V_2=5:\dfrac{20000}{3}=\dfrac{3}{4000}\left(m^3\right)\)
\(\Rightarrow\) thể tích phần rỗng là : \(V_2-V_1=\dfrac{3}{4000}-\dfrac{1}{15600}=\dfrac{107}{156000}\left(m^3\right)\approx685,9\left(cm^3\right)\)
*Bạn có thể vẽ hình ra để minh họa.
Gọi thể tích hình cầu bên ngoài là \(V_1\) , thể tích hình cầu bên trong ( tức phần rỗng) là \(V_2\) thì thể tích của phần đặc bằng sắt là :
V = \(V_1-V_2\)
Thể tích này có thể tích qua khối lượng m và khối lượng riêng của vật :
V = \(\dfrac{m}{D}hay\) \(V_1-V_2=\dfrac{m}{D}\left(1\right)\)
Muốn tính \(V_1\) ta dựa vào định luật Acsimét. Theo giả thuyết quả cầu ngập tới \(\dfrac{2}{3}\) thể tích, do đó thể tích nước bị chiếm là \(\dfrac{2}{3}V_1\)
Thể tích nước bị chiếm \(\dfrac{2V_1}{3}\) này có khối lượng là :
\(\dfrac{2V_1}{3}.D_0=m\) => \(V_1=\dfrac{3m}{2D_0}\)
Thay giá trị \(V_1\) vào biểu thức (1) ta có :
\(\dfrac{3m}{2D_0}-V_0=\dfrac{m}{D}\)
Ta tìm được thể tích phần rỗng là :
\(V_2=\dfrac{3m}{2D_0}-\dfrac{m}{D}=m\left(\dfrac{3}{2D_0}-\dfrac{1}{D}\right)\)
\(V_2=500\left(\dfrac{3}{2,1}-\dfrac{1}{7,8}\right)\approx685,9cm^3\)
Vậy.............................................
P/S : Làm ngắn hết sức có thể...T.T
Gọi thể tích quả cầu là V (cm^3) (với điều kiện V>0)
V1 là thể tích phần đặc (cm^3)
V2 là thể tích phần rỗng(cm^3)
Đổi m= 500 g = 0.5 Kg
D=7.8 g/cm^3 = 7800Kg/m^3
Vậy ta có thể tích phần đặc là :
V1=m/D = 0.5/7800= 64.1 cm3 = 64.1 .10^-6 (mấy cái này xấp xỉ nha)
Trọng lương của vật là : P1=10m=5N
Khi quả cầu nổi thì P=Fa => Fa=d.2/3V => V=3.5 /2000 = 7.5 .10^-4 m^3
Vậy V=750 cm3
Mặt khác V2=V-V1=750-64.1=685,9cm3
Gọi V1 là thể tích bên ngoài của quả cầu
V2 : Thể tích phần rỗng bên trong
=> Thể tích phần đặc bằng sắt là :
V=V1-V2=\(\Leftrightarrow\frac{m}{D}=V_1-V_2\Rightarrow V_1=\frac{m}{D}+V_2\left(1\right)\)
Quả cầu nổi trong nước , Ta có :
\(P=F_a\)
\(\Leftrightarrow10.m=10.D_0.\frac{2}{3}V_1\\ \Rightarrow m=D_0.\frac{2}{3}y_1\left(2\right)\)
Từ (1) và (2) suy ra :
\(V_2=\left(\frac{3}{2D}-\frac{1}{D}\right).m=658,9\left(cm^3\right)\)
Chúc chị học totots!!!
đổi 500g=0,5kg
7,8g/cm3=7800kg/m3
gọi thể tích phần rỗng là Vr
gọi thể tích phần đặc là Vđ
gọi thể tích toàn vật là V
Vì vật trên mặt nước nên FA=P
⇔dn.Vc=P=10m
⇔dn.\(\dfrac{2}{3}V\)=10m (1)
⇔V=\(\dfrac{10m}{\dfrac{2}{3}d_n}\)
⇔=\(\dfrac{10m}{\dfrac{2}{3}10D_n}\)
⇔=\(\dfrac{3}{2}\).\(\dfrac{m}{D_n}\) (2)
thay (2) vào (1) ta được
Vr=\(\dfrac{3}{2}.\dfrac{m}{D_n}-\dfrac{m}{D_đ}
\)
=\(\left(\dfrac{3}{2D_n}-\dfrac{1}{D_đ}\right)m\)
=\(\left(\dfrac{3}{2.1000}-\dfrac{1}{7800}\right)0,5\)
=6,858m3
Thể tích chìm trong nước: \(\dfrac{V}{2}\)
Lực đẩy Acsimet tác dụng lên quả cầu:
FA = d.\(\dfrac{V}{2}\) => V = \(\dfrac{2F_A}{d}\)
Vì quả cầu nổi trên mặt nước nên
P = FA => V = \(\dfrac{2P}{d}\)
Thể tích phần đặc: V1 = \(\dfrac{P}{d_1}\)
Mà V2 = V - V1 => \(1000=\dfrac{2P}{d}-\dfrac{P}{d_1}\)
=> \(\dfrac{1}{1000}=\dfrac{2P}{10000}-\dfrac{P}{75000}\)
=> \(1=\dfrac{2P}{10}-\dfrac{P}{75}\)
=> \(1=\dfrac{15P-P}{75}\)
=> P = \(\dfrac{75}{14}=5,4N\)
Vậy trọng lượng của quả cầu là 5,4N
Đáp án:
V0=6,5m3
Giải thích các bước giải:
a) Gọi V là thể tích của quả cầu.
Vì quả cầu nằm cân bằng trên mặt nước nên ta có:
Thể tích kim loại làm nên quả cầu là:
Thể tích phần rỗng của quả cầu: