K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 2 2018

a. Khi nung nóng, quả cầu nóng lên nở ra, thể tích tăng

b. Thể tích quả cầu trước khi nung nóng:

\(V_{ctkn}=\dfrac{4}{3}\pi R^3_{ctkn}=\dfrac{4}{3}.3,14.2^3\approx33,5\left(cm^3\right)\)

Thể tích quả cầu sau khi nung nóng:

\(V_{cskn}=\dfrac{4}{3}\pi R_{cskn}^3=\dfrac{4}{3}.3,14.2,05^3\approx36,1\left(cm^3\right)\)

Thể tích phần tăng:

\(V_{cskn}-V_{ctkn}=36,1-33,5=2,6\left(cm^3\right)\)

Vậy …

18 tháng 2 2021

Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:

120-100=20(cm3

Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:

130-100=30(cm3

18 tháng 2 2021

Thể tích tăng lên của quả cầu sắt là:

120 - 100 = 20(cm3

Thể tích tăng lên của quả cầu đồng là:

130 - 100 = 30 (cm3

Vậy ...............

6 tháng 5 2021

Ai trả lời nhanh mình tick cho !!

20 tháng 2 2021

Tăng lên hoặc giảm đi

Chúc học tốt-

20 tháng 2 2021

cảm ơn

29 tháng 11 2018

Đáp án D

30 tháng 4 2016

Nhanh lên nhé! Mình đang cần gấp!!

30 tháng 4 2016

Câu 1:

Thể tích nước nở thêm là: 20 . 27 = 540 cm3 = 0,54dm3 = 0,54 (lít)

Thể tích của nước là: 20 + 0,54 = 20, 54 (lít)

Đáp số: .....

Câu 2: 

a) Đổi: 1dm3 = 1000cm3

Thể tích nhôm tăng thêm là: 1003,2 - 1000 = 3,2cm3

Thể tích sắt tăng thêm là: 1001,8 - 1000 = 1,8cm3

b) Do 3,2 > 1,8 nên nhôm giãn nở vì nhiệt nhiều hơn sắt

21 tháng 10 2016

9,8 the tich qua cau

9,8=9800 
  
  

 

TK

Tóm tắt: R=5 cm

               m=375 g

a, Thể tích của quả cầu là: V=4343.3,14.R³=4343.3,14.5³=1570315703 cm³

Khối lượng riêng của quả cầu là: D=m/V=375/1570315703≈0,72 g/cm³

⇒ Quả cầu rỗng 

b, Nếu không rỗng thì thể tích thực của quả cầu là: Vt=m/D=375/2,5=150 cm³

 thể tích phần rỗng là: Vr=V-Vt≈373,3333 cm³

( Bạn tự thay số vào công thức nha)

26 tháng 6 2021

Mấy bài này cũng phải tham khảo ???