Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1) Gọi D1 là khối lượng riêng của quả cầu 1
Ta có : Fa = P
=> \(10D.25\%.V=10D_1.V\)
=> \(D.25\%=D_1\)
=> D1 = 1000 . 25% = 250 (kg/m3)
=> mquả cầu 1 = D1 . V = 250 . (100 : 1003) (đổi cm3 --> m3)
= 250 . 1.10-4 = 0.025 (kg)
2)
Gọi T là lực căng dây, D2 là khối lượng riêng của quả cầu 2
Ta có :- P1 = Fa1 + T
=> T = P1 - Fa1 (1)
- P2 + T = Fa2
=> T = Fa2 - P2 (2)
Từ (1) và (2) => T = T
=> P1 - Fa1 = Fa2 - P2
=> P1 + P2 = Fa1 + Fa2
=> \(10D_1.V+10D_2.V=10D.V+10D.\dfrac{1}{2}.V\)
Chia mỗi vế cho 10V ta có :
\(D_1+D_2=\dfrac{3}{2}D\)
=> \(D_2=\dfrac{3}{2}D-D_1=1250\) (kg/m3)
Vì vật nổi trên mặt nước => P = FA
=> dvật . v = d . vchìm
=> 10Dvật . v = 10D . \(\dfrac{1}{2}\) v
=> Dvật = 1000 : 2 = 500 (kg/m3)
Thể tích của quả cầu nhôm:
Gọi thể tích phần còn lại của quả cầu sau khi khoét lỗ là V’. Để quả cầu nằm lơ lửng trong nước thì trọng lượng còn lại P’ của quả cầu phải bằng lực đẩy Ác – si – mét: P’ = FA.
↔ dAl.V’ = dn.V
Thể tích nhôm đã khoét là: Vk = V – V’ = 54 – 20 = 34 cm3.