Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi \(h_n\) là mực cao nước; \(h_d\) là mực cao của dầu.
Trọng lượng riêng của thủy ngân là \(d=136000\)N/m3
\(d_n=10000\)N/m3; \(d_d=10D=10\cdot800=8000\)N/m3
Gọi h là độ chênh lệch của hai ống dầu và nước.
Đổ thêm 1 lượng chất lỏng để hai ống bằng nhau.
\(\Rightarrow\)Áp suất tại hai điểm đấy ống sẽ bằng nhau.
\(\Rightarrow P_A=P_B\)
\(\Rightarrow d_d\cdot h_d=d_n\cdot h_n+d\cdot h\)
\(\Rightarrow8000\cdot h_d=10000\cdot10,9\cdot10^{-2}+136000\cdot h\)
\(\Rightarrow8h_d=1090+136h\) (1)
Mà \(h_d=h_n+h=10,9+h\Rightarrow h=h_d-10,9\) (2)
Từ (1) và (2):
\(\Rightarrow8h_d=1090+136\cdot\left(h_d-10,9\right)\cdot10^{-2}\Rightarrow h_d=161,92\)cm
Gọi \(h_1 = 12,8cm\) là độ cao cột nước, \(h_2\) là độ cao cột dầu
Do \(d_1 > d_2\) nên mực thủy ngân ở nhánh chứa nước cao hơn nhánh chứa dầu một đoạn là h.
Áp suất trong lòng chất lỏng ở cùng độ cao thì bằng nhau, ta có:
\(P_A = P_B\)
\(d_2.h_2 = d_1.h_1 + d.h\)
\(8000.h_2 = 10000.12,8 + 136000.h \)
\( 8h_2 = 128 + 136h (1)
\)
Mà \(h_2= h_1 + h = 12,8 + h\)
\( h = h_2 - 12,8 (2) \)
Từ (1) và (2) suy ra:
\(8.h_2 = 128 + 136.(h_2 - 12,8) = 128 + 136.h_2 - 1740,8\)
\(\Rightarrow 136h_2 - 38h_2 = 1612,8\)
\(\Rightarrow h_2 = 12,6 (cm)\)
Gọi h là độ chênh lệch mức nước thủy ngân ở hai nhánh A và B
Phương trình áp suất tại các điểm ở mức ngang với mặt thủy ngân ở nhánh A (có nước):
\(h_1.d_1=h_2.d_2+h.d_3\rightarrow h=\frac{h_1d_1-h_2d_2}{d_3}\)
Thay số: \(h=\frac{0,6.10000-0,3.8000}{13600}=0,026m\)
Để tìm chiều cao của cột nước, ta sử dụng nguyên lý Pascal về áp suất. Áp suất trong một chất lỏng là như nhau ở mọi điểm.
Áp suất tại đáy ống chữ U do thủy ngân là P_hg = ρ_hg * g * h_hg, trong đó ρ_hg là khối lượng riêng của thủy ngân, g là gia tốc trọng trường và h_hg là chiều cao của cột thủy ngân.
Áp suất tại đáy ống chữ U do nước là P_nước = ρ_nước * g * h_nước, trong đó ρ_nước là khối lượng riêng của nước và h_nước là chiều cao của cột nước.
Vì áp suất trong chất lỏng là như nhau, ta có: P_hg = P_nước.
Từ đó, ta có: ρ_hg * g * h_hg = ρ_nước * g * h_nước.
Với ρ_hg = 1,36 * 10^5 N/m^3, ρ_nước = 10^4 N/m^3 và chênh lệch mực chất lỏng là 22 cm = 0,22 m, ta có:
1,36 * 10^5 * 9,8 * h_hg = 10^4 * 9,8 * h_nước.
Simplifying the equation, we get:
h_hg = (10^4 * 0.22) / 1.36.
Tính toán giá trị, ta có:
h_hg ≈ 161.76 cm.
Vậy chiều cao của cột nước là khoảng 161.76 cm.
Đổi 64 cm = 0,64 m.
Độ cao của cột axit sunfuaric là:
hN x dN = haxit x daxit -> haxit = \(\frac{h_N\cdot d_N}{d_{axit}}=\frac{0,64\cdot10000}{18000}=0,3\left(5\right)=35,6\left(cm\right)\)
----> Chọn A.
Aps suất cột nước: 0,64.10000=6400
Đô cao axit là 6400/180000=0,35555....m=35,55cm
Gọi A là điểm tại đaý của nước trong nhánh 1 và B là điểm ngang với A trong nhánh 2
Gọi h là chiều của cột nước trong nhánh 1
Ta co : PA = PB
<=> 10Dnuoc . h = 10 Dthuy ngan. (h- 0, 22)
<=> Dthuy ngan . 0,22 = h(Dthuy ngan - Dnuoc )
<=> 13600. 0,22 = h(13600-1000)
=> h= 0,237 (m) = 23, 7 (cm)
Vậy chiều cao của ...................