Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn C.
+ Khi vật trượt đều lên mặt phẳng nghiêng:
Chiếu lên phương mặt phẳng nghiêng và vuông góc với mặt phẳng nghiêng:
+ Khi vật trượt đều trên mặt ngang:
p=mg=20(N)
N=p.cos30
TA có Sin30=4/h ->h=8m
mặt khác Af=FScos0=160
+A/fms=MNScos180= -13,856
+Ap=p.s.cos(90-30)=80
Công của trọng lực thực hiện từ lúc vật lên dốc đến lúc dừng lại trên dốc bằng: Ap=mgh
Với h là hiệu độ cao từ vị trí đầu đến vị trí cuối, tính theo hình ta có:
để xe chuyển động đều (a=0)
\(\overrightarrow{F_k}+\overrightarrow{P}+\overrightarrow{N}=0\)
chiếu lên trục Ox song song với mặt phằng
Fk-sin\(\alpha\).P=0
\(\Rightarrow\)Fk=150N
Vật chịu tác dụng của ba lực cân bằng như hình vẽ
P → + N → + F → = 0 →
Suy ra N → + F → = - P → = P ' →
Từ tam giác lực tác có F/P' = sin 30 ° = 0,5
⇒ F = P'.0,5 = 7,5(N)
Hình biểu diễn lực:
a) Vì vật nằm cân bằng nên ta có:
Hay
(ở đây ta phân tích trọng lực P thành 2 lực thành phần Px và Py)
Chiếu (∗) lên trục Ox ta có phương trình về độ lớn sau:
T = Px = P.sin30o = m.g.sin30o = 2. 9,8. 0,5 = 9,8 N.
b) Phản lực của mặt phẳng nghiêng lên vật:
Chiếu (∗) lên trục Oy ta được:
Q – Py = 0 ↔ Q – Pcos30o = 0
→ Q = Py = Pcos30o = 17 (N)