Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
bài 4:
Giải :
a.Sau khi tăng tốc thêm 3 km/h thì đến nơi sớm hơn dự kiến là 1h ,mà S là như nhau nên theo bài ra ta có:
V1.t = (V1 +3 ).(t -1).
12.t = (12+3 ).(t -1).
12.t = 15.t -15.
15 = 15.t – 12.t.
5 = t.
b. Gọi t’1 là thời gian đi quãng đường s1: t’1 = S1/V1 ( / : là chia).
Thời gian sửa xe : t = 15 phút = ¼ h.
Thời gian đi quãng đường còn lại : t’2 = (S1-S2)/V2.
Theo bài ra ta có : t1 – (t’1 + ¼ + t’2) = 30 ph = ½ h.
T1 – S1/V1 – ¼ - (S-S1)/V2 = ½. (1).
S/V1 – S/V2 – S1.(1/V1- 1/V2) = ½ +1 /4 =3/4 (2).
Từ (1) và (2) suy ra: S1.(1/V1 – 1/V2) = 1- ¾ = ¼.
Hay S1 = ¼ . (V1- V2)/(V2-V1) = ¼ . (12.15)/(15-12) = 15 km.
bài 1:
a) Lúc xe từ B xuất phat thì xxe từ A đi được quáng đường: S=40 km
*/PTCĐ:
X1= 40+ 40*t
X2= 25*t
1/ cách A 54km và lúc 10h thì 2 xe gặp nhau
2/ điểm xuất phát của ng đi bộ cách A 84km và vận tốc của ng đó là 15km/h ạ ! ! ! ! !
Sai mình không chịu trách nhiệm nhá :P :V
Ta có sơ đồ sau:
Nhìn vào sơ đồ ta có như sau:
Khi người đi xe đạp chở người đi bộ 2 đến D thì thả người đi bộ 2 ở đó.
Trong khi đó người đi bộ 1 đã đến 1 điểm E nào đó nằm trong khoảng AC.
Khi người đi xe đạp quay lại để đón người đi bộ 1, thì 2 người gặp nhau ở C.
Khi người đi xa đạp và người đi bộ 1 gặp nhau ở C thì người đi bộ 2 từ D đã đi đến 1 điểm F nào đó trong khoảng DB.
Sau đó người đi xe đạp đèo người đi bộ 1 từ C về B thì cùng lúc đó gặp người đi bộ 2 ở B.
Ta có:
Thời gian người đi xe đạp đi từ A -> D -> C là :
Thời gian người đi bộ 1 đi từ A -> C là:
Mà thời gian người đi xe đạp đi từ A -> C -> D bằng thời gian người đi bộ đi từ A -> C [ do xuất phát cùng 1 thời điểm, từ A, và gặp nhau tại C ].
(1)
Ta lại có: Thời gian người đi xe đạp từ D -> C -> B bằng thời gian người đi bộ 2 đi từ D -> B [ do cùng xuất phát 1 thời điểm, cùng đi từ D, và cùng gặp tại B ]
(2)
Từ (1) và (2) ta có:
Mà (km)
km
Ta tính tổng thời gian = thời gian người đi xe đạp đi đến D + thời gian người đi bộ 2 đi về B.
( tự tính nhé, đến đoạn này nhác quá )
vô lý " ...xe chở dc 3 người kể cả lái xe" => xe chỉ chở đc 3 bạn mà câu sau lại ghi "... ba bạn lên xe còn các bạn còn lại đi bộ" bạn xem lại đề đi
Gọi vận tốc xe đi từ A và xe đi từ B lần lượt là x và y (km/h)
Gọi độ dài đoạn AB là S (km) (S khác 0)
Mỗi lần gặp nhau, do thời điểm hai xe xuất phát là cùng lúc nên ta có thể lập tỷ số vận tốc theo đại lượng quãng đường khi thời gian đã được triệt tiêu.
Lần 1 gặp nhau, ta có tỷ số: \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{S-20}{20}\) (1)
Lần 2 gặp nhau, ta có tỷ số: \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{20+S-12}{12+S-20}\)= \(\dfrac{8+S}{S-8}\) (2)
Từ (1) và (2): (S - 20).(S - 8) = 20. (8 + S)
Suy ra: S2 - 38S = 0
Suy ra S = 38 (km)
Thay vào (1) suy ra tỷ số \(\dfrac{x}{y}\) = \(\dfrac{9}{10}\)
Bài này nếu vẽ hình ra và suy luận một chút sẽ dễ hiểu được vì sao quãng đường mà mỗi xe đi được lại được biểu diễn theo S như trong (1) và (2) em nhé!
Bài này ngoài cách sử dụng đồ thị, còn có cách giải nào khác không ạ?
Theo như mình là không ạ