K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 12 2017

Đáp án D

Nhóm VIA => có 6 electron lớp ngoài cùng

Chu kì 3 => có 3 lớp eletron

=> Cấu hình electrong: 1s22s22p63s2 p4  => Z=16

13 tháng 11 2021

Zx+zy=51

Hai nhóm liên kết nhau ở chu kỳ 4 

=> TH1: zy-zx=1

=>TH2: zy-zx=11

 

22 tháng 8 2017

B

Cấu hình e của R:  1 s 2 2 s 2 2 p 6 3 s 2 3 p 6 3 d 10 4 s 2 4 p 5

p = e = 35. Hạt nhân nguyên tử của nguyên tố R có điện tích 35+

17 tháng 8 2017

Đáp án D

Hai nguyên tố thuộc cùng một nhóm A, thuộc hai chu kỳ liên tiếp = Điện tích hạt nhân cách nhau 8, 18 hay 32

Trường hợp 1:

Trường hợp 2:

Trường hợp 3:

12 tháng 11 2017

Đáp án C

Theo đề bài, ta có: ZX + ZY = 22  (1)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì nhỏ thì (ZX < ZY): ZY = ZX + 8    (2)

Từ (1) và (2) => ZX =7; ZY = 15.

Vậy X là N, Y là P

-  Nếu X thuộc chu kì nhỏ và Y thuộc chu kì lớn thì: ZY = ZX + 18   (3)

Từ (1) và (3) => ZX = 2; ZY = 20 (loại vì không thảo mãn đề bài)

-  Nếu X, Y thuộc hai chu kì lớn: ZY = ZX + 32   (4)

Từ (1) và (4) => ZX <0 (loại)

11 tháng 11 2019

Trong một chu kỳ, theo chiều tăng của điện tích hạt nhân:

- Tuy nguyên tử các nguyên tố có cùng số lớp electron, nhưng khi điện tích hạt nhân tăng, lực hút giữa hạt nhân với các electron lớp ngoài cùng cũng tăng theo, do đó bán kính nói chung giảm dần → Đáp án A sai vì số lớp electron không đổi.

- Lực liên kết giữa hạt nhân và electron lớp ngoài cùng tăng, làm cho năng lượng ion hóa nói chung cũng tăng theo → Đáp án B sai.

- Độ âm điện tăng dần.

- Tính bazơ của oxit và hiđroxit tương ứng giảm dần, đồng thời tính axit của chúng tăng dần → Đáp án C sai.

→ Chọn D.

20 tháng 11 2021

Tham khảo

 

ZA + ZB = 32

=> { ZA - ZB = 8 =>{ ZA = 20 -> A là Ca

ZA + ZB = 32 ZB = 12 -> B là Mg

Ca: 1s22s22p63s23p64s2

Mg: 1s22s22p63s2

28 tháng 8 2017