Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: C
Theo bài ra: f 1 = 1cm; f 2 = 5cm; O 1 O 2 = 20cm và Đ = 25cm
Số bội giác kính khi ngắm chứng ở điểm cực cận là:
G c = | k 1 . k 2 |
Trong đó:
và
Với
Suy ra k 1 = 89/6 → G c = 89.
Chọn A
Hướng dẫn: Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực là
G
∞
=
δ
§
f
1
f
2
với
δ
=
O
1
O
2
-
f
1
+
f
2
Đáp án: A
Theo bài ra: f 1 = 1cm; f 2 = 5cm; O 1 O 2 = 20cm
Suy ra: δ = 20 – 1 – 5 = 15cm và Đ = 24cm
Số bội giác của kính khi nắm chừng ở vô cực là:
Sơ đồ tạo ảnh:
a) Khi quan sát ảnh ở trạng thái mắt điều tiết tối đa
(ngắm chừng ở cực cận):
d 2 ' = - O C C = - 20 c m ; d 2 = d 2 ' f 2 d 2 ' - f 2 = 1 , 82 c m ; d 1 ' = O 1 O 2 - d 2 = 15 , 18 c m ; d 1 = d 1 ' f 1 d 1 ' f 1 = 0 , 5599 c m .
Khi quan sát ở trạng thái mắt không điều tiết (ngắm chừng ở cực viễn):
d 2 ' = - O C V = - ∞ ; d 2 = f 2 = 2 c m ; d 1 ' = O 1 O 2 - d 2 = 15 c m ; d 1 = d 1 ' f 1 d 1 ' - f 1 = 0 , 5602 c m . V ậ y : 0 , 5602 c m ≥ d 1 ≥ 0 , 5599 c m .
b) Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:
δ = O 1 O 2 - f 1 - f 2 = 14 , 46 c m ; G ∞ = δ . O C C f 1 f 2 = 268 .
+ Quá trình tạo ảnh của kính hiển vi giống như quá trình tạo ảnh qua hệ hai thấu kính ghép đồng trục và được tóm tắt qua sơ đồ sau:
* Khi ngắm chừng ảnh A 2 B 2 ở điểm cực cận của mắt, ta có:
Sơ đồ tạo ảnh:
a) Khi quan sát ảnh ở trạng thái mắt điều tiết tối đa (ngắm chừng ở cực cận):
Khi quan sát ở trạng thái mắt không điều tiết (ngắm chừng ở cực viễn):
Vậy phải đặt vật cách vật kính trong khoảng
b) Số bội giác khi ngắm chừng ở vô cực:
Chọn A
Hướng dẫn:
- Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở cực cận bằng độ phóng đại : G C = k C
- Khi mắt đặt tại tiêu điểm ảnh của thị kính thì d 2 ' = - 20 (cm) vận dụng công thức thấu kính, từ đó ta tính được d 2 = 4 (cm), d 1 ' = 16 (cm) và d 1 = 16/15 (cm).
- Độ phóng đại k C = k 1 . k 2 = 75 (lần)