K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 12 2016

Đây là bài toán lãi kép gửi một lần có công thức :

T=M.\(\left(r+1\right)^n\) trong đó :T:số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn

M :số tiền gửi ban đầu

n:số kì hạn tính lãi

r:lãi suất định kì

như vậy ta có :

250 =100.\(\left(1+7\%\right)^n\)

\(\Leftrightarrow1,07^n\)=2,5 \(\Leftrightarrow\)n=\(\log\left(2,5\right)_{1,07}\) =13,54 vậy là đáp án B sau 13 năm

19 tháng 12 2016

đáp án B

3 tháng 6 2019

ĐÁP ÁN C

4 tháng 2 2018

Chọn D.

Áp dụng công thức Tn= M( 1+ r) n vớiTn= 5; r= 0,007 và n= 36 thì số tiền người đó cần gửi vào ngân hàng trong 3 năm (36 tháng) là:

triệu đồng.

Chọn D

8 tháng 11 2018

Gọi số tiền gửi vào vào là M đồng, lãi suất là r %/tháng.

° Cuối tháng thứ nhất: số tiền lãi là: Mr. Khi đó số vốn tích luỹ đượclà:

T1=M+ Mr= M( 1+r) .

° Cuối tháng thứ hai: số vốn tích luỹ được là:

T2= T1+ T1.r= M( 1+r) 2.

 

° Tương tự, cuối tháng thứ n: số vốn tích luỹ đượclà: Tn= M( 1+ r) n.

Áp dụng công thức trên với M= 2; r=0,006; n= 24   , thì số tiền người đó lãnh được sau 2 năm (24 tháng) là: T24= 2.( 1+ 0,0065) 24 triệu đồng.

Chọn C

22 tháng 5 2018

Đáp án C

30 tháng 12 2021

Đây là bài toán lãi kép gửi một lần có công thức :

T=M.(r+1)n

trong đó :

T:số tiền cả vốn lẫn lãi sau n kì hạn

M :số tiền gửi ban đầu

n:số kì hạn tính lãi

r:lãi suất định kì

như vậy ta có :

200 =100.(1+7%)n

=>1,07n=2 

=>n=log(2)1,07 =10,24

vậy là sau 10 năm 

4 tháng 7 2017

Chọn D

10 tháng 5 2019

Chọn D

19 tháng 10 2018

Số vốn tích luỹ của bác An sau 6 tháng gửi tiền với lãi suất 0,7%/ tháng là:

T1= 5.( 1,007) 6   triệu đồng;

Số vốn tích luỹ của bác An sau 9 tháng gửi tiền ( 3 tháng tiếp theo với lãi suất 0,9%/ tháng) là:

T2= T1. (1,009) 3= 5.(1,007) 6.( 1,009) 3 triệu đồng;

Do đó số tiền bác An lãnh được sau 1 năm (12 tháng) từ ngân hàng ( 3 tháng tiếp theo sau đó với lãi suất 0,6%/ tháng) là:

T= T2. (1,006) 3  ≈ 5452733,453  triệu đồng

Chọn C