Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Áp dụng công thức
S = v 0 t + 1 2 g t 2 ⇒ 120 = 10 t + 5 t 2
Suy ra t = 4s ( nhận ) hoặc t = - 6s ( loại )
1) Vật chỉ chịu tác dụng của trọng lực cơ năng được bảo toàn
Chọn mốc thế năng tại mặt đất:
\(W_1=W_2\Leftrightarrow mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=\sqrt{400}=20\left(m/s\right)\)
b) Tương tự bảo toàn cơ năng part 2: ( mốc thế năng vẫn ở mặt đất )
\(W_1=W_2\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}mv_1^2+mgz_1=\dfrac{1}{2}mv_2^2\Rightarrow v_2=30\left(m/s\right)\)
2) Dễ chứng minh được: \(a=-\mu g=-2,5\left(m/s^2\right)\) (chiếu 1 tí là ra thôi :D nhẩm càng tốt)
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow v=\sqrt{v_0^2+2aS}=10\sqrt{3}\left(m/s\right)\)
Quãng đường vật đi được tối đa tức là v=0
\(v^2-v_0^2=2aS\Rightarrow S=\dfrac{v^2-v_0^2}{2a}=80\left(m\right)\)
a) Chọn gốc thế năng tại mặt đất.
Cơ năng của vật tại vị trí ném: \(W_1=mgh_1+\dfrac{1}{2}mv_1^2\)
Cơ năng vật ở độ cao cực đại: \(W_2=mgh_2\)
Mà ta có: \(W_1=W_2\)
\(\Rightarrow mgh_1+\dfrac{1}{2}mv^2_1=mgh_2\) \(\Rightarrow gh_1+\dfrac{1}{2}v_1^2=gh_2\)
Với \(\left\{{}\begin{matrix}g=10\\h_1=40m\\v_1=10\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow h_2=45m\)
b) Ta vẫn chọn gốc thế năng tại vị trí cũ.
\(y=y_0+v_0t-\dfrac{1}{2}gt^2=40-10t-\dfrac{1}{2}\cdot10\cdot t^2=0\)
( vì khi vật chạm đất thì y=0) \(\Rightarrow t=2s\)
c) Thời gian vật rơi khi chạm đất: \(t=\sqrt{\dfrac{2h}{g}}=\sqrt{\dfrac{2\cdot40}{10}}=2\sqrt{2}s\)
Vận tốc vật khi chạm đất:
\(v=\sqrt{v^2_0+\left(gt\right)^2}=\sqrt{10^2+\left(10\cdot2\sqrt{2}\right)^2}=30\)m/s
a.Chọn hệ quy chiếu Oxy với O là ở mặt đất
+ Trên trục Ox ta có :
a x = 0 ; v x = v o = 20 ( m / s ) ; x = v o t = 20 t
+ Trên trục Oy ta có :
a y = - g ; v y = - g t = - 10 t
y = h − 1 2 g t 2 = 45 − 5 t 2 ⇒ y = 45 − x 2 80
Dạng của quỹ đạo của vật là một phần parabol
Khi vật chạm đất
y = 0 ⇒ 45 − 5 t 2 = 0 ⇒ t = 3 s
Tầm xa của vật L = x max = 20.3 = 60 m
b. Vận tốc của vật khi chạm đất v = v x 2 + v y 2
Với v x = 20 m / s ; v y = − 10.3 = − 30 m / s
⇒ v = 20 2 + 30 2 = 36 , 1 m / s
c. Khi vận tốc của vật hợp với phương thẳng đứng một góc 60 0
Ta có tan 60 0 = v v v y = 30 10 t ⇒ 3 = 3 t ⇒ t = 3 s
Vậy độ cao của vật khi đó h = y = 45 − 5 3 2 = 30 m
a) Độ cao vật đi thêm được:
v2 - v02 = 2as = -2ghmax ⇒ hmax = \(\dfrac{-10}{-2.10}=0,5m\)
Độ cao cực đại của vật:
s = h + hmax = 5 + 0,5 = 5,5m
b) Vận tốc của vậy lúc chạm đất:
Wtmax = Wdmax ⇒ mgs = \(\dfrac{1}{2}.m.v^2_{max}\Rightarrow v_{max}=\sqrt{2.g.s}=\sqrt{2.10.5,5}=\sqrt{110}m/s\)
c) Áp dụng định luật bảo toàn cơ năng:
W = Wdat <=> mgh + \(\dfrac{1}{2}mv^2_0=\dfrac{1}{2}mv^2\)
\(\Leftrightarrow gh+\dfrac{1}{2}v^2_0=\dfrac{1}{2}v^2\)
\(\Leftrightarrow10.5+\dfrac{1}{2}.10=\dfrac{1}{2}v^2\)
\(\Leftrightarrow v=7,5m/s\)
\(h_{max}=\dfrac{-v_0^2}{-2g}\) ( quên bình ở vận tốc kìa bạn :v )
Giải:
a; Áp dụng công thức S = v 0 t + 1 2 g t 2 ⇒ 120 = 10 t + 5 t 2
t = 4s ( nhận ) hoặc t = -6s ( loại )
b; Ta có v = 10 + 10.4 = 50 ( m / s )