K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 7 2018

22 tháng 8 2017

Giải thích: Đáp án B

Phương pháp: 

Cách giải:

Ta có: 

Độ sụt thế:  U = I2R = 10.30 = 300V

Điện áp nơi tiêu thụ: U’ = U2 -  U = 2500 – 300 = 2200V

29 tháng 4 2019

Chọn đáp án C

P sc = P tc ⇒ U 1 I 1 = U 2 I 2 + U 3 I 3 U 3 = U 1 N 3 N 1 1 > 200 · I 1 = 10 . 0 , 5 + 200 25 1000 · 1 , 2 ⇒ I 1 = 0 , 055 ( A )

14 tháng 3 2017

Chọn đáp án B

U 2 U 1 = I 1 I 2 ⇒ 220 2200 = I 1 100 ⇒ I 1 = 10 ( A ) U = U 1 + Δ U = U 1 + I 1 R = 2200 + 10 . 30 = 2500 ( V )

20 tháng 4 2017

Đáp án B

+ Với công suất mà mát biến áp truyền đến tải ở thứ cấp là không đổi P = I 2 ( R   +   R 0 ) .

   => khi R tăng thì I giảm.

+ Với

 

=> R tăng thì  U R tăng

28 tháng 12 2018

- Với công suất mà mát biến áp truyền đến tải ở thứ cấp là không đổi:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

   → khi R tăng thì I giảm.

- Với: Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

   → khi R tăng thì UR tăng.

9 tháng 9 2019

Chọn đáp án B

23 tháng 1 2019

Đáp án A

Lúc đầu chưa sử dụng máy biến áp: 

+ Độ giảm điện áp trên đường dây lúc đầu là: 

+ Theo đề ta có: 

+ Vì công suất nơi tiêu thụ không đổi nên:

13 tháng 10 2015

Câu này chọn đáp án A nhé.

Vì máy biến áp này là lí tưởng nên khi thay đổi R cuộn thứ cấp thì điện áp ở 2 đầu cuộn sơ cấp và thứ cấp của máy đều không đổi.

Ở cuộn thứ cấp do R tăng 2 lần nên I giảm 2 lần, còn sơ cấp không đổi.

Công suất tiêu thụ 2 mạch đều không đổi.

14 tháng 10 2015

@phynit: vậy nếu giả sử ta gắn vào cuộn sơ cấp 1 cuộn dây (r,L) thì điệp áp ở cả 2 cuộn thứ cấp và sơ cấp

vẫn không đổi phải không thầy?

21 tháng 12 2019

Theo bài ra ta có

I 1 = i 2 . U 2 / U 1  = 0,4.6/220 = 0,011 (A)