K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 11 2021

Gọi \(x_1;x_2\left(x_1;x_2>0\right)\left(inch\right)\) là cr và cd của TV

Áp dụng Viét: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=23\\x_1x_2=120\end{matrix}\right.\)

Áp dụng PTG thì độ dài đg chéo màn hình TV là \(x_1^2+x_2^2\)

\(=\left(x_1+x_2\right)^2-2x_1x_2=23^2-2\cdot120=529-240=289\left(inch\right)\)

Vậy TV này là loại 289 inch

10 tháng 4 2019

đặt x^2=t (t\(\ge\)0)

\(t^2-2t-8=0\)

\(\Delta'=\left(-1\right)^2-1.\left(-8\right)=9\) \(\sqrt{\Delta'}=3\)

\(\Delta'>0\) => Pt có 2 no phân biệt

\(t_1=4\Leftrightarrow x^2=4\Leftrightarrow x=\pm2\)

\(t_2=-2\)ko thỏa mãn

10 tháng 4 2019

Cảm ơn

Bài 1: Cho phương trình: x2 - 3x + 2 =0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2. Không giải phương trình trên, hãy lập phương trình bậc 2 có ẩn là y có 2 nghiệm y1 = x2 + \(\frac{1}{x_1}\) và y2 = x1 + \(\frac{1}{x_2}\) Bài 2: Cho phương trình: (m - 1)x2 - 2mx + m - 4 = 0 có 2 nghiệm x1; x2. Lập hệ thức liên hệ giữa x1; x2 sao cho chúng không phụ thuộc vào m. Bài 3: Cho phương trình: x2 + (4m + 1)x + 2(m - 4) = 0/ Tìm hệ thức liên hệ giữa x1; x2 sao cho chũng...
Đọc tiếp

Bài 1: Cho phương trình: x2 - 3x + 2 =0 có 2 nghiệm phân biệt x1; x2. Không giải phương trình trên, hãy lập phương trình bậc 2 có ẩn là y có 2 nghiệm y1 = x2 + \(\frac{1}{x_1}\) và y2 = x1 + \(\frac{1}{x_2}\)

Bài 2: Cho phương trình: (m - 1)x2 - 2mx + m - 4 = 0 có 2 nghiệm x1; x2. Lập hệ thức liên hệ giữa x1; x2 sao cho chúng không phụ thuộc vào m.

Bài 3: Cho phương trình: x2 + (4m + 1)x + 2(m - 4) = 0/ Tìm hệ thức liên hệ giữa x1; x2 sao cho chũng không phụ thuộc vào m

Bài 4: Cho phương trình (m + 2)x2 + (1 - 2m)x + m - 3 = 0 (m là tham số)

a) Giải phương trình khi m = \(-\frac{9}{2}\)

b) CMR: Phương trình đã cho có nghiệm với mọi m. Tìm tất cả các giá trị của m sao cho phương trình có 2 nghiệm phân biệt và nghiệm này gấp 3 lần nghiệm kia.

Bài 5: Cho phương trình x2 - 2mx + m2 - 4m - 3 (m là tham số). Tìm m để phương trình có nghiệm x1; x2 sao cho biểu thức T = x12 + x22 - x1.x2 đạt GTNN.

4
NV
18 tháng 9 2019

Câu 1:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=3\\x_1x_2=2\end{matrix}\right.\)

Giả sử \(y_1;y_2\) là nghiệm của pt bậc 2 có dạng \(y^2+ay+b=0\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=-a\\y_1y_2=b\end{matrix}\right.\)

Mặt khác \(\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=x_2+\frac{1}{x_1}+x_1+\frac{1}{x_2}\\y_1y_2=\left(x_2+\frac{1}{x_1}\right)\left(x_1+\frac{1}{x_2}\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=x_1+x_2+\frac{x_1+x_2}{x_1x_2}\\y_1y_2=x_1x_2+\frac{1}{x_1x_2}+2\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}y_1+y_2=3+\frac{3}{2}=\frac{9}{2}\\y_1y_2=2+\frac{1}{2}+2=\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{9}{2}=-a\\\frac{9}{2}=b\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=-\frac{9}{2}\\b=\frac{9}{2}\end{matrix}\right.\)

Hay \(y\) là nghiệm của \(y^2-\frac{9y}{2}+\frac{9}{2}=0\Leftrightarrow2y^2-9y+9=0\)

NV
18 tháng 9 2019

Câu 2:

Để pt đã cho có 2 nghiệm:

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-1\ne0\\\Delta'=m^2-\left(m-4\right)\left(m-1\right)\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\5m-4\ge0\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne1\\m\ge\frac{4}{5}\end{matrix}\right.\)

Theo định lý Viet: \(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=\frac{2m}{m-1}\\x_1x_2=\frac{m-4}{m-1}\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{3\left(x_1+x_2\right)}{2}=\frac{3m}{m-1}\\x_1x_2=\frac{m-4}{m-1}\end{matrix}\right.\)

Cộng vế với vế:

\(\frac{3\left(x_1+x_2\right)}{2}+x_1x_2=\frac{4m-4}{m-1}=4\)

\(\Leftrightarrow3\left(x_1+x_2\right)+2x_1x_2-8=0\)

Đây là biểu thức liên hệ giữa 2 nghiệm ko phụ thuộc m

NV
13 tháng 4 2019

Gọi chiều dài của mảnh đất là \(x\) (m) x>0 \(\Rightarrow\) chiều rộng là \(\frac{120}{x}\)

Chiều dài lúc sau: \(x-2\)

Chiều rộng lúc sau: \(\frac{120}{x}+3\)

Ta có pt:

\(\left(x-2\right)\left(\frac{120}{x}+3\right)=143\)

\(\Leftrightarrow3x-\frac{240}{x}=29\)

\(\Leftrightarrow3x^2-29x-240=0\)\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x=15\\x=-\frac{16}{3}< 0\left(l\right)\end{matrix}\right.\)

Vậy ban đầu mảnh đất dài 15 rộng 8

4 tháng 5 2019

Câu 2

a) \(x^2-29x+100=0\Leftrightarrow x^2-25x-4x+100=0\Leftrightarrow x\left(x-25\right)-4\left(x-25\right)=0\Leftrightarrow\left(x-25\right)\left(x-4\right)=0\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x-25=0\\x-4=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=25\\x=4\end{matrix}\right.\)

Vậy S={4;25}

b) \(x^4-8x^2-9=0\Leftrightarrow x^4-9x^2+x^2-9=0\Leftrightarrow x^2\left(x^2-9\right)+\left(x^2-9\right)=0\Leftrightarrow\left(x^2-9\right)\left(x^2+1\right)=0\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x+3\right)\left(x^2+1\right)=0\)(1)

Vì x2+1>0

Nên (1)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x+3=0\end{matrix}\right.\)\(\Leftrightarrow\)\(\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=-3\end{matrix}\right.\)

Vậy S={-3;3}

Câu 3

Gọi x(cái) là số ti vi của cửa hàng (x\(\in Z\),0<x<28)

Số tủ lạnh của cửa hàng là 28-x(cái)

Số tiền của tất cả ti vi là 30x(triệu đồng)

Số tiền của tất cả tủ lạnh là 15(28-x) (triệu đồng)

Vì nếu bán hết 28 cái ti vi và tủ lạnh này, chủ cửa hàng sẽ thu được 720 triệu đồng nên ta có phương trình

\(30x+15\left(28-x\right)=720\Leftrightarrow30x+420-15x=720\Leftrightarrow15x=300\Leftrightarrow x=20\left(tm\right)\)Vậy ti vi có 20 cái

tủ lạnh có 8 cái

4 tháng 5 2019

Câu 3:

Gọi số ti vi là x, số tủ lạnh là y ( x,y >0 )

Vì cửa hàng có tổng cộng 28 cái ti vi và tủ lạnh nên ta có pt:

x + y = 28 (1)

Vì giá mỗi tủ lạnh là 15tr, giá mỗi ti vi là 30tr mà nếu bán hết, chủ cửa hàng sẽ thu đc 720tr nên ta có pt:

30x + 15y = 720 (2)

Từ (1) và (2) ta có hpt:

\(\left\{{}\begin{matrix}x+y=28\\30x+15y=720\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}30x+30y=840\\30x+15y=720\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}15y=120\\30x+15y=720\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=8\\30x+15.8=720\end{matrix}\right.\)

<=> \(\left\{{}\begin{matrix}y=8\\x=20\end{matrix}\right.\)( thỏa mãn đk)

Vậy số ti vi là 20, số tủ lạnh là 8

Bài 1: 

Vì a+b=-3 và ab=-4

nên a,b là các nghiệm của phương trình \(x^2+3x-4=0\)

=>(x+4)(x-1)=0

=>x=-4 hoặc x=1

Vậy: \(\left(a,b\right)\in\left\{\left(-4;1\right);\left(1;-4\right)\right\}\)

Câu 2: 

Để phương trình có hai nghiệm trái dấu thì \(2\left(m^2-m-6\right)< 0\)

=>(m-3)(m+2)<0

=>-2<m<3

B1: Cho 2 phương trình: x2+( m - 2 )x - m = 0 ( x là ẩn số) a) chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m b) gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình B2: Khoảng cách giữa 2 bến sông A và B là 30 km. Một chiếc thuyền máy xuôi dòng từ A đến B rồi từ B ngược dòng trở về A ngay. Cả đi và về, thuyền máy mất 5 giờ 20 phút. Tính vận tốc của dòng nước, cho biết vận tốc thực...
Đọc tiếp

B1: Cho 2 phương trình: x2+( m - 2 )x - m = 0 ( x là ẩn số)

a) chứng minh rằng phương trình luôn có 2 nghiệm phân biệt với mọi giá trị của m

b) gọi x1, x2 là các nghiệm của phương trình

B2: Khoảng cách giữa 2 bến sông A và B là 30 km. Một chiếc thuyền máy xuôi dòng từ A đến B rồi từ B ngược dòng trở về A ngay. Cả đi và về, thuyền máy mất 5 giờ 20 phút. Tính vận tốc của dòng nước, cho biết vận tốc thực của thuyền máy là 12 km/h

B3: có 2 lọ dung dịch muối và nồng độ lần lượt là 5% và 20%. Người ta pha trộn 2 dung dịch trên để có 1 lít dung dịch mới có nồng độ 14%. Hỏi phải dùng bao nhiêu mililít mỗi loại dung dịch

B4: Cô Hà mua 100 cái áo với giá mua 1 cái áo là 200000 đồng. Cô bán 60 cái áo mỗi cái so với giá mua cô lãi được 20% và 40 cái áo còn lại cô bán lỗ vốn hết 5%. Hỏi việc mua và bán 100 cái áo này, cô Hà được lãi bao nhiêu tiền

5
29 tháng 4 2019

B2

Gọi vận tốc của dòng nước là x(km/h) (x>0)

Ta có vận tốc của thuyền lúc đi xuôi dòng là 12+x (km/h)

vận tốc của thuyền lúc đi ngược dòng là 12-x (km/h)

⇒ Thời gian thuyền máy đi xuôi dòng từ A đến B là \(\frac{30}{12+x}\left(h\right)\)

Thời gian thuyền máy đi ngược dòng từ B đến A là \(\frac{30}{12-x}\left(h\right)\)

Vì tổng thời gian cả đi lẫn về mất 5h20' = \(\frac{16}{3}\left(h\right)\)nên ta có pt:

\(\frac{30}{12+x}+\frac{30}{12-x}=\frac{16}{3}\)

giải pt ta được x=3

Vậy vận tốc của dòng sông là 3(km/h)

29 tháng 4 2019

Bài 3:

Gọi dung dịch muối nồng độ 5% có x (ml), dung dịch muối nồng độ 20% có y (ml) \(\left( {x,y > 0} \right)\).

Ta có \(x + y = 1000\,\,\left( 1 \right)\)

Trộn hai dung dịch trên ta được dung dịch mới có nồng độ là 14% nên ta có phương trình

\(\dfrac{{0,05x + 0,2y}}{{x + y}} = 0,14 \)

\(\Leftrightarrow 0,05x + 0,2y = 0,14x + 0,14y \)

\(\Leftrightarrow 0,09x = 0,06y \Leftrightarrow 3x = 2y\,\,\,\left( 2 \right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ phương trình

\(\begin{array}{l}\left\{ \begin{array}{l}x + y = 1000\\3x = 2y\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}2x + 2y = 2000\\3x = 2y\end{array} \right.\\ \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}5x = 2000\\x + y = 1000\end{array} \right. \\\Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = 400\\y = 600\end{array} \right.\,\,\left( {tm} \right)\end{array}\)

Vậy dung dịch muối nồng độ 5% có 400ml, dung dịch muối nồng độ 20% có 600 ml.

Câu 1: Xác định m và n để phương trình (ần x): x2 + mx + n = 0 có hai nghiệm là m và n. Câu 2: Chứng tỏ phương trình bậc hai (ần x): x2 + mx = m2+ m + 1 luôn có hai nghiệm trái dấu mọi m. Câu 3: Tìm k để phương trình bậc hai (ẩn x): x2 – (k + 2)x + k – 1 = 0 có hai nghiệm đối nhau. Câu 4: \(\sqrt{2x-2+2\sqrt{2x-3}}\) +\(\sqrt{2x+13+8\sqrt{2x-3}}\) =7 giải phương trình trên. Câu 5: Chứng minh rằng nếu a + b ≥ 2 thì ít nhất một trong...
Đọc tiếp

Câu 1: Xác định m và n để phương trình (ần x): x2 + mx + n = 0 có hai nghiệm là m và n.

Câu 2: Chứng tỏ phương trình bậc hai (ần x): x2 + mx = m2+ m + 1 luôn có hai nghiệm trái dấu mọi m.

Câu 3: Tìm k để phương trình bậc hai (ẩn x): x2 – (k + 2)x + k – 1 = 0 có hai nghiệm đối nhau.

Câu 4: \(\sqrt{2x-2+2\sqrt{2x-3}}\) +\(\sqrt{2x+13+8\sqrt{2x-3}}\) =7 giải phương trình trên.

Câu 5: Chứng minh rằng nếu a + b ≥ 2 thì ít nhất một trong hai phương trình sau có nghiệm:
x2 + 2ax + b = 0 ; x2 + 2bx + a = 0 .

Câu 6: Cho ba phương trình: ax2 + 2bx + c = 0; bx2 + 2cx + a = 0; cx2 + 2ax + b = 0 ( a, b, c ≠0 ).
Chứng minh rằng ít nhất một trong ba phương trình trên phải có nghiệm.

Câu 7: Cho (x; y) là nghiệm của phương trình x2 + 3y2+ 2xy – 10x – 14y + 18 = 0. Tìm GTLN và GTNN của biểu thức S = x + y.
Câu 8: Cho phương trình bậc hai x2 + ax + b = 0. Xác định a và b để phương trình có hai nghiệm là a và b.

0
20 tháng 4 2017

Câu 1.

b/ Hoành độ giao điểm của (p) và (d) thỏa mãn phương trình:

\(\dfrac{1}{2}x^2=x+4\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}x^2-x-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-4\right)\left(x+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-4=0\\x+2=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=4\\x=-2\end{matrix}\right.\)

Với x=4 => y=4+4=8

Với x=-2 => y=-2+4=2

Vậy tọa độ giao điểm của (p) và (d) là (4;8) và (-2;2)

Câu 2:

a/ Thay m=2 vào phương trình (1) ta được:

\(x^2-4x+3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-3\right)\left(x-1\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=0\\x-1=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

Vậy khi m=2 thì phương trình (1) có \(S=\left\{3;1\right\}\)

b/ Xét phương trình (1) có \(\Delta=\left(-2m\right)^2-4\left(2m-1\right)\)

= \(4m^2-8m+4=\left(2m-2\right)^2\)

Ta luôn có: \(\left(2m-2\right)^2\ge0\) với mọi m \(\Leftrightarrow\Delta\ge0\)

Vậy phương trình (1) luôn có nghiệm với mọi giá trị của m

Câu 3:

Xét phương trình có \(\Delta=\left(-1\right)^2-4\left(-12\right)=49>0\)

Vậy phương trình có 2 nghiệm phân biệt

ÁP dụng hệ thức Vi-ét ta có:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1+x_2=1\\x_1.x_2=-12\end{matrix}\right.\)

Ta có:

\(\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{x_1+x_2}{x_1.x_2}=\dfrac{1}{-12}=\dfrac{-1}{12}\)

Vậy \(x_1+x_2=1;\dfrac{1}{x_1}+\dfrac{1}{x_2}=\dfrac{-1}{12}\)