Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Khối lượng ure CO(NH2)2 có trong 2 kg phân đạm là :
mCO(NO2)2 = \(2\cdot\dfrac{98}{100}\)= 1,96 ( g )
Khối lượng N có trong 2 kg phân đạm được đưa vào đất trồng là :
mN = \(\dfrac{1,96.28}{60}\approx0,915\left(kg\right)\)
b) Khối lượng phân đạm cần phải bón là :
mphân đạm = \(\dfrac{2\cdot0,5}{0,915}\approx1,093\left(kg\right)\)
\(\%NH_4Cl=90\%\)
Khối lượng phân amoni trong 3kg:
\(m_{NH_4Cl}=3.90\%=2,7\left(kg\right)\)
\(\%N=\frac{M_N.1}{M_{NH_4Cl}}.100\%=\frac{14.1}{53,5}.100\%=26\%\)
\(m_N=2,7.26\%=0,702\left(kg\right)\)
b) \(m_{NH_4Cl}=\frac{2.1,2}{0,702}=3,4\left(kg\right)\) ( tỉ lệ thuận )
2:
a, 3kg phân đạm chứa 2,7 kg NH4Cl
trong 53,5 g NH4Cl chứa 14 g N
---> 2,7kg NH4Cl chứa 0,7 kg N
b, 53,5 g NH4Cl có 14g N
x(kg) NH4Cl có 1,2 kg N
--> x = 4,6 kg
--> m phân đạm = 5,1 kg
1. nH2 = 4.404/22.4= 0.21 mol
Gọi hoá trị của kim loại X là n
PTHH: X + nHCl -----> XCln + \(\dfrac{n}{2}\)H2
\(\dfrac{0.21}{\dfrac{n}{2}}=\dfrac{0.42}{n}\) .................0.21
=>MX= \(\dfrac{3.78}{\dfrac{0.42}{n}}\)
Biện luận n :
n | 1 | 2 | 3 |
M | 9 | 18 | 27(Al) |
Vậy X là Al
\(a,\%_{N(NH_4NO_3)}=\dfrac{28}{80}.100\%=35\%\\ \%_{N((NH_2)_2CO)}=\dfrac{28}{60}.100\%\approx 46,67\%\\ \%_{N((NH_4)_2SO_4)}=\dfrac{28}{132}.100\%=21,21\%\)
Vậy bác nông dân nên mua phân đạm ure vì có %N cao nhất
\(b,m_{N}=500.46,67\%\approx 233,33(g)\)
\(\%N\left(CO\left(NH_2\right)_2\right)=\dfrac{2.14}{60}.100\%=46,67\%\)
\(\%N\left(\left(NH_4\right)_2SO_4\right)=\dfrac{2.14}{132}.100\%=21,21\%\)
\(\%N\left(NH_4NO_3\right)=\dfrac{2.14}{80}.100\%=35\%\)
\(\%N\left(Ca\left(NO_3\right)_2\right)=\dfrac{2.14}{164}.100\%=17,07\%\)
=> CO(NH2)2 có hàm lượng N cao nhất
=> A