Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Cấu trúc di truyền của quần thể là: 0,33AA:2×0,3×0,7Aa:0,72aa ↔ 0,09AA:0,42Aa:0,49aa
Xét các phát biểu:
I đúng Aa + aa = 0,91 =91%
II tỷ lệ kiểu gen đồng hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội chiếm 0 , 09 0 , 09 + 0 , 42 = 3 17 → II sai
III Lấy ngẫu nhiên một cá thể trội trong quần thể thì xác suất gặp cá thể mang alen lặn (Aa) là 0 , 42 0 , 43 + 0 , 09 = 14 17 → III sai.
IV Sai, chỉ sau 1 thế hệ thì quần thể đã đạt cân bằng di truyền
Đáp án A
(1) Đúng. Tỉ lệ cá thể mang alen lặn trong quần thể chiếm tỉ lệ là:
A
a
+
a
a
=
1
-
0
,
3
2
=
91
%
(2) Sai. Tỉ lệ gen đồng hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội chiếm:
A
A
A
-
=
0
,
3
2
1
-
0
,
7
2
=
3
17
(3) Sai. Lấy ngẫu nhiên một cá thể trội trong quần thể thì xác suất gặp cá thể mang alen lặn chiếm A A A - = 0 , 3 x 0 , 7 x 2 1 - 0 , 7 2 = 14 17
(4) Sai. Chỉ sau 1 thế hệ quần thể sẽ cân bằng.
Đáp án C
Gọi tần số kiểu gen Aa ở thế hệ ban đầu là x.
Tỉ lệ kiểu gen aa = 100 – 80 = 20% = 0,2.
→ P : (0,8 – x) AA : xAa : 0,2aa = 1
Qua một thế hệ ngẫu phối tần số alen a = 0,2 + x/2 → Qua một thế hệ ngẫu phối tỉ lệ kiểu gen aa= 0 , 2 + x / 2 2 = 0 , 0625 → x = 0 , 1 ⇒ P:0,7AA, 0,1 Aa, aa:0,2
Xét các phát biểu đưa ra:
- I sai vì thế hệ P quần thể không cân bằng
+ p 2 × q 2 =0,7x 0,2=0,14
+ 2 p q 2 2 = 0 , 1 2 2 = 0 , 025 → 2 p q 2 2 # o , 1 2 2 quần thể chưa cân bằng
- II sai vì thế hệ P số cá thể mang kiểu gen đồng hợp tử (AA+ aa)=(0,7+0,2)=0.9=90
- III đúng
Trong tổng số cá thể mang kiểu hình trội ở thế hệ P, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm 0 , 1 0 , 7 = 12 , 5
- IV đúng
Cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ P: (0,7 AA. 0.1 Aa) hay (7/8Aa:1/8Aa)=(15/16 A,1/16a)
Tất cả các cá thể mang kiểu hình trội ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên, thu được đời con có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ: 1 16 1 16 = 1 256
Vậy có 2 phát biểu đưa ra là đúng
Đáp án D
Phương pháp:
Quần thể cân bằng di truyền có cấu trúc p2AA + 2pqAa +q2aa =1
Áp dụng công thức tính tần số alen trong quần thể qa = aa + Aa/2
Các giải:
Khi quần thể ngẫu phối, cấu trúc di truyền của quần thể đạt cân bằng và có cấu trúc di truyền p2AA + 2pqAa +q2aa =1
Ta có tỷ lệ kiểu hình lặn bằng qa2 = 0,0625 → tần số alen a bằng 0,25
Ở P có 80% cá thể kiểu hình trội → aa = 0,2 → Aa = (0,25 – 0,2)×2 = 0,1 → AA = 1- aa – Aa = 0,7
Xét các phát biểu
I sai, quần thể P không cân bằng di truyền
II sai, tỷ lệ đồng hợp ở P là 0,9
III đúng,Trong tổng số cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ P, số cá thể có kiểu gen dị hợp tử chiếm 12,5%
IV đúng, nếu cho tất cả các cá thể có kiểu hình trội giao phối ngẫu nhiên : (0,7AA:0,1Aa) (0,7AA:0,1Aa)↔ (7AA:1Aa) (7AA:1Aa) ↔ (15A:1a)(15A:1a) → tỷ lệ kiểu gen dị hợp là 15/128
Đáp án C
+ Gọi tần số kiểu gen Aa ở thế hệ ban đầu là x
+ Tỉ lệ kiểu gen aa=100-80=20%=0,2
--> P: (0,8-x)AA : xAa : 0,2aa = 1
+ Qua một thế hệ ngẫu phối tần số alen a = 0 , 2 + x 2 qua một thế hệ ngẫu phối tỉ lệ kiểu gen
+ Xét các phát biểu đưa ra:
- I đúng vì thế hệ P quần thể chưa cân bằng di truyền
--> quần thể chưa cân bằng
- II đúng vì thế hệ P số cá thể mang kiểu gen di hợp tử Aa=10%
- III đúng
Trong tổng số cá thể mang kiểu hình trội ở thế hệ P, số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử AA chiếm
- IV đúng
+ Cá thể có kiểu hình trội ở thế hệ P:
(0,7AA : 0,1Aa) hay
+ Tất cả các cá thể mang kiểu hình trội ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên, thu được đời con có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ 1 16 . 1 16 = 1 256
Vậy có 4 phát biểu đưa ra là đúng.
Đáp án D
P: (0,8-y)AA: yAa: 0,2aa
à a = 0,2 + (y/2)
aa = 6,25% =
à P: 0,7 AA: 0,1 Aa: 0,2 aa
I. Thế hệ P chưa cân bằng di truyền. à đúng
II. Thế hệ P có số cá thể mang kiểu gen dị hợp tử chiếm 10%. à đúng
III. Trong tổng số cá thể mang kiểu hình trội ở thế hệ P, số cá thể có kiểu gen đồng hợp tử chiếm 87,5%. à đúng, AA/A- = 0,7/0,8 = 87,5%
IV. Cho t ất cả các cá thể mang kiểu hình trội ở thế hệ P giao phối ngẫu nhiên, thu được đời con có số cá thể mang kiểu hình lặn chiếm tỉ lệ 1/256. à đúng, 7/8 AA; 1/8 Aa ngẫu phối à aa = 1/256
Đáp án B
Theo giả thiết: Mỗi gen quy định một tính trạng, alen trội là trội hoàn toàn. Đây là quần thể tự thụ phấn.
P = 0,3AABb : 0,2AaBb : 0,5Aabb tự thụ
+ 0,3(AABb × AABb) → F 1 : 0,3(1AABB: 2AABb:1AAbb)
+ 0,2(AaBb × AaBb) → F 1 : 0,2[(1/4AA: 2/4Aa: 1/4aa)(1/4BB:2/4Bb:1/4bb)]
+ 0,5(Aabb × Aabb) → F 1 : 0,5(1bbAA: 2bbAa:1bbaa)
Vậy F1:………………………………….
(1) → sai. Vì có tối đa 9 kiểu gen (phép tự thụ số 2 đã tạo ra tối đa rồi).
(2) → đúng aabb= 0,2(1/4.1/4)+0,5(1/4.1)=11/80= 13.75%
(3) → sai. Vì A-bb +n aaB- 0,3(1.1/4)+0,2(3/4.1/4+1/4.3/4)+0,5(3/4.1)= 21/40= 52,5%.
(4) → sai. Vì cá thể mang 2 alen trội (AAbb + aaBB + AaBb) = 0,3(1.1/4) + 0,2(1/4.1/4 + 2/4.2/4 + 1/4.1/4) + 0,5(1/4.1) = 11/40.
Đáp án C
aa = 0,7 × 0,7 = 0,49; AA = 0,3 × 0,3 = 0,09
→ Aa = 0,42.
Tỉ lệ cá thể mang alen lặn trong quần thể là Aa và aa = 0,49 + 0,42 chiếm 91%.
→ Kiểu hình trội có: 0,09 AA : 0,42 Aa
→ 3/17AA : 14/17Aa
→ Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp trong số cá thể mang kiểu hình trội 3/17 chứ không phải 9%
→ Xác suất gặp cá thể mang alen lặn 14/17 chứ không phải 13/17.
Nếu cho các cá thể trội trong quần thể giao phối ngẫu nhiên thì chỉ sau 1 thế hệ quần thể sẽ cân bằng di truyền.