K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 12 2018

Đây là trường hợp di truyền 3 alen. ở đời con xuất hiện kiểu hình trung gian là đốm xanh và cam -> Tính trạng xanh và cam là trội ngang nhau và trội hoàn toàn so với tính trạng vàng. ở F1 thu được 4 loại tổ hợp -> bố mẹ di hợp 2 cặp gen

qui ước: X xanh, C cam, v vàng

Trong phép lai trên: bướm xanh có kiểu gen: Xv , bướm cam có kiểu gen Cv

sơ đồ lai:

P: Xv x Cv

Gp: X;v C;v

F1: 1XC(đốm xanh cam) ; 1 Cv (cam) ; 1Xv(xanh); 1vv(vàng)

21 tháng 2 2019

Tham khảo:

Đây là trường hợp di truyền 3 alen. Ở đời con xuất hiện kiểu hình trung gian là đốm xanh và cam

-> Tính trạng xanh và cam là trội ngang nhau và trội hoàn toàn so với tính trạng vàng. Ở F1 thu được 4 loại tổ hợp -> Bố mẹ dị hợp 2 cặp gen

Qui ước: X :xanh, C :cam, v: vàng

Trong phép lai trên:

- bướm xanh có kiểu gen: Xv

- bướm cam có kiểu gen: Cv

Sơ đồ lai:

P: Xv x Cv

F1: 1XC (đốm xanh cam) ; 1 Cv (cam) ; 1Xv(xanh); 1vv(vàng)

Bài 1. Một loài bướm có 3 alen về tính trạng màu cánh : xanh, cam và vàng nhạt. Một con bướm màu xanh giao phối với một con bướm màu cam. Đời con thu được kết quả : khoảng 25% màu xanh và 25% màu cam. Tuy nhiên khoảng 25% khác lại có màu đốm xanh và cam, và 25% còn lại có màu vàng. Giải thích tại sao có thể thu được kết quả như vậy (đời con của bướm xanh và bướm cam). Bài 2. Một gen có A = 450 nuclêôtit, G = 900...
Đọc tiếp

Bài 1. Một loài bướm có 3 alen về tính trạng màu cánh : xanh, cam và vàng nhạt. Một con bướm màu xanh giao phối với một con bướm màu cam. Đời con thu được kết quả : khoảng 25% màu xanh và 25% màu cam. Tuy nhiên khoảng 25% khác lại có màu đốm xanh và cam, và 25% còn lại có màu vàng. Giải thích tại sao có thể thu được kết quả như vậy (đời con của bướm xanh và bướm cam).

Bài 2. Một gen có A = 450 nuclêôtit, G = 900 nuclêôtit.

a) Nếu sau khi đột biến, gen đột biến có A = 451 nuclêôtit ; G = 900 nuclêôtit Đây là dạng đột biến gì ?

b) Nếu sau khi đột biến, gen đột biến có A = 449 nuclêôtit ; G = 900 nuclêôtit Đây là dạng đột biến gì ?

c) Nếu sau khi đột biến, gen đột biến có A = 449 nuclêôtit ; G = 901 nuclêôtit Đây là dạng đột biến gì ?

d) Nếu sau khi đột biến mà số lượng, thành phần các nuclêôtit không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các nuclêôtit thì đây là dạng đột biến gì ? Biết rằng đột biến chỉ tác động đến một cặp nuclêôtit

2
26 tháng 2 2019

2.

- thêm 1 cặp nu A-T

- mất 1 cặp nu A-T

- thay thế 1 cặp nu A-T bằng 1 cặp G-X

- đảo mạch đối với 1 cặp nu

26 tháng 2 2019

Bài 2. Một gen có A = 450 nuclêôtit, G = 900 nuclêôtit.

a) Nếu sau khi đột biến, gen đột biến có A = 451 nuclêôtit ; G = 900 nuclêôtit Đây là dạng đột biến thêm một cặp nuclêôtit.

b) Nếu sau khi đột biến, gen đột biến có A = 449 nuclêôtit ; G = 900 nuclêôtit Đây là dạng đột biến mất một cặp nuclêôtit.

c) Nếu sau khi đột biến, gen đột biến có A = 449 nuclêôtit ; G = 901 nuclêôtit Đây là dạng đột biến thay thế một cặp nuclêôtit.

d) Nếu sau khi đột biến mà số lượng, thành phần các nuclêôtit không đổi, chỉ thay đổi trình tự phân bố các nuclêôtit thì đây là dạng đột biến gì ? Biết rằng đột biến chỉ tác động đến một cặp nuclêôtit. Đảo mạch đối với một cặp nuclêôtit.

12 tháng 8 2016

Tính trạng màu lông do 1 gen quy định, bố mẹ thuần chủng, con lai biểu hiện kiểu hình khác bố mẹ --> Tính trạng di truyền theo quy luật phân li, trường hợp trội không hoàn toàn. Lông trắng có thể được quy định bởi A hoặc a.

P: AA x aa --> F1: Aa : lông xanh da trời.

Lông xanh da trời Aa x Aa

F2: 1AA: 2Aa:1aa

Kiểu hình: 1 lông đen: 2 lông xanh da trời : 1 lông trắng. Gà lông xanh lai với gà lông trắng có thể là Aa x AA --> 1 lông trắng và 1 lông xanh, hoặc có thể là Aa x aa --> 1 lông trắng: 1 lông xanh. Không cần kiểm tra độ thuần chủng vì moiix kiểu hình chỉ do một kiểu gen quy định.

11 tháng 9 2016

Dạ cô ơi! Vì sao lại có hai phép lai ở câu c ạ? Vì gà lông trắng mình đã làm ở trên là có kiểu gen AA rồi mà cô?

16 tháng 8 2016

P hạt vàng mà F1 có cả hạt vàng và xanh => Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. 
Quy ước A: vàng, a: xanh. 
F1 có 0,99 A-: 0,01 aa 
0,01 aa là con của cây (P) hạt vàng Aa tự thụ phấn => P có cây AA và Aa. 
Gọi thành phần kiểu gen P là xAA + yAa = 1. 
Ta có: 1/4. y = 0,01 (y cây Aa tự thụ phân đời F1 có 1/4.y AA: 2/4.y Aa: 1/4.y aa) 
=> y = 0,04 
=> x = 1 - 0,04 = 0,96. 
Vậy TP kiểu gen của P là 0,96AA + 0,04aa = 1.

16 tháng 8 2016

P hạt vàng mà F1 có cả hạt vàng và xanh => Hạt vàng trội hoàn toàn so với hạt xanh. 
Quy ước A: vàng, a: xanh. 
F1 có 0,99 A-: 0,01 aa 
0,01 aa là con của cây (P) hạt vàng Aa tự thụ phấn => P có cây AA và Aa. 
Gọi thành phần kiểu gen P là\(xAA+yAa=1\) 
Ta có: \(\frac{1}{4}.y=0,01\) (y cây Aa tự thụ phân đời F1 có  \(\frac{1}{4}.yAA:\frac{1}{4}.yaa\) 

\(\Rightarrow y=0,04\)
\(\Rightarrow x=1-0,04=0,96\) 
Vậy TP kiểu gen của P là \(0,96AA+0,04aa=1\) + 0,04aa = 1.

Ở một loài thực vật gen A quy định định Thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp; gen B  quy định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả màu vàng. 2 cặp gen nằm  trên hai nhiễm sắc thể khác nhau. quá trình giảm phân diễn ra bình thường không có xảy ra đột biến.a, cho các cây thân cao quả màu đỏ mang hai cặp gen dị hợp lai với bốn cây giả sử thu được kết...
Đọc tiếp

Ở một loài thực vật gen A quy định định Thân cao trội hoàn toàn so với gen a quy định thân thấp; gen B  quy định quả màu đỏ trội hoàn toàn so với gen a quy định quả màu vàng. 2 cặp gen nằm  trên hai nhiễm sắc thể khác nhau. quá trình giảm phân diễn ra bình thường không có xảy ra đột biến.
a, cho các cây thân cao quả màu đỏ mang hai cặp gen dị hợp lai với bốn cây giả sử thu được kết quả như sau 
khi lai với cây 1 ở thế hệ con lai F1 có 1501 Thân cao, quả màu đỏ ;1499 Thân cao, quả màu vàng 
khi lai với cây 2 ở thế hệ con lai F1 có 4 kiểu hình với tỉ lệ: 3 Thân cao, quả đỏ 1 Thân cao, quả màu vàng; 3 thân thấp, quả màu đỏ 1 thân thấp, quả màu vàng 
khi lai với cây thứ Ba ở thế hệ con lai F1 có 100% kiểu hình Thân cao quả, màu đỏ 
khi lai với cây 4 ở thế hệ con lai có con lai F1 có 6,25% kiểu hình thân thấp, quả màu vàng
 biện luận và xác định kiểu gen của cây một, cây hai, cây ba, cây 4 khi mang cây hai ở phép lai trên lai với cây có kiểu hình Thân cao, quả đỏ chưa biết kiểu gen tỉ lệ kiểu hình ở đời con có thể như thế nào Giải thích

0
2 tháng 10 2021

Vì tính trạng hạt màu vàng trội hoàn toàn so với hạt màu xanh

-quy ước gen: A- hạt màu vàng

                       a- hạt màu xanh

Vì đem thụ phấn 2 cây đậu thuần chủng hạt vàng và hạt xanh

=> Hạt vàng có kiểu gen AA

     Hạt màu xanh có kiểu gen aa

Sơ đồ lai:

P: AA( hạt vàng) x aa( hạt xanh)

G: A                          a

F1: Aa( 100% hạt vàng)

F1 x F1: Aa ( hạt vàng ) x Aa( hạt vàng)

G:          A,a                     A,a

F2:  1 AA: 2Aa: 1 aa 

       3 hạt vàng: 1 hạt xanh

30 tháng 9 2021

P : vàng x vàng

F1 : xuất hiện hạt màu xanh

=> Vàng trội hoàn toàn so với xanh

Quy ước : A : vàng ; a: xanh

1. P tự thụ phấn, cây có hạt màu xanh F1 (aa) --> P có 2 KG: AA, Aa

Gọi : P : xAA : yAa

Ta có : x (AA x AA)  --> xAA

           y(Aa  x Aa) --> y/4AA : y/2Aa :y/4aa

=> y = 4x 0,01 = 0,04 ; x = 1-y = 0,96

Vậy P : 0,96AA : 0,04Aa

2. Cây hạt vàng F1: 97/99AA :2/99Aa

tự thụ phấn : 97/99 (AA x AA ) --> 97/99AA

                     2/99 (Aa x Aa) --> 1/198AA : 2/198Aa :1/198aa

hạt vàng thuần chủng F2: 97/99 + 1/198 = 65/66

10 tháng 12 2021

Quà đỏ  trội so vs quả vàng

A - đỏ a- vàng

Phép lại Aax Aa cho cả quả đỏ và vàng:

P : Đỏ   Aa        x Đỏ       Aa

G : 1 A : 1 a             1 A : 1 a

F1: 1 AA : 2 Aa : 1 aa

   3 đỏ : 1 vàng

10 tháng 12 2021

Quà đỏ  trội so vs quả vàng

A - đỏ a- vàng

Phép lại Aax Aa cho cả quả đỏ và vàng:

P : Đỏ   Aa        x Đỏ       Aa

G : 1 A : 1 a             1 A : 1 a

F1: 1 AA : 2 Aa : 1 aa

   3 đỏ : 1 vàng