Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án A
+ Khi ở vị trí cân bằng F=P
+ Khi treo P 1 ta có:
+ Khi treo P 2 ta có:
+ Lập tỉ số P 1 / P 2
+ Thay vào ( 1 ) ta có
Lực đàn hồi có độ lớn:
\(F_{đh}=P=10m=10\cdot0,5=5N\)
Độ dãn lò xo khi treo vật:
\(\)\(\Delta l=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{5}{100}=0,05m=5cm\)
Chiều dài lò xo khi treo vật:
\(l=l_0+\Delta l=25+5=30cm\)
Đáp án:
200N/m;20N
Giải thích các bước giải:
Khi treo vật nặng và lò xo thì trọng lực cân bằng với lực đàn hồi:
\(P1=F_{dh}\Leftrightarrow P1=k.\Delta\)l
\(\Rightarrow k=\dfrac{P1}{\Delta l}=\dfrac{10}{0,05}=200\) ( N/m )
Khi treo vật P2
\(P2=F_{dh2}\Leftrightarrow P_2=k.\Delta l_2\)
\(\Rightarrow P=200.0,1=20\left(N\right)\)
Chọn A.
Thanh chịu ba lực song song cân bằng. Muốn cho thanh vẫn nằm ngang thì hai lò xo phải dãn ra như nhau.
Lại có: d1 + d2 = 75 (2)
Từ (1) và (2) → d1 = CA = 30 cm, d2 = CB = 45 cm.
Chọn B.
Thanh chịu ba lực song song cân bằng. Muốn cho thanh vẫn nằm ngang thì hai lò xo phải dãn ra như nhau.
Đổi 200 g=0,2 kg
Khi cân bằng
\(F_{đh}=P=mg=0,2\cdot10=2\left(N\right)\)
Độ biến dạng của lò xo lúc này
\(\left|\Delta l\right|=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{2}{100}=0,02\left(m\right)=2\left(cm\right)\)
Chiều dài tự nhiên l là
\(l=l'-\left|\Delta l\right|=28-2=26\left(cm\right)\)
Ta có F l x = k(l – l 0 ) = P
⇒ k = P 1 /( l 1 - l 0 ) = 5/17 ≈ 294(N/m)
Do độ cứng của lò xo không đổi nên ta có
a)Độ lớn của lực đàn hồ:
\(F_{đh}=P=10m=10\cdot500\cdot10^{-3}=5N\)
b)Độ dãn của lò xo: \(\Delta l=l-l_0=18-15=3cm=0,03m\)
Độ cứng của lò xo: \(k=\dfrac{F_{đh}}{\Delta l}=\dfrac{5}{0,03}=\dfrac{500}{3}\approx166,67\)N/m
c)Treo thêm vật khối lượng 200g thì lực đàn hồi lúc này là:
\(F_{đh}=\left(500+200\right)\cdot10^{-3}=0,7N\)
Độ dãn của lò xo lúc này:
\(\Delta l'=\dfrac{F_{đh}}{k}=\dfrac{0,7}{\dfrac{500}{3}}=4,2\cdot10^{-3}m=4,2cm\)
Chiều dài lò xo lúc này:
\(l=l_0+\Delta l=15+4,2=19,2cm\)
Khi ở vị trí cân bằng F = P ⇒ k Δ l = P ⇒ k ( l − l 0 ) = P
Khi treo P1 ta có: k ( l 1 − l 0 ) = P 1 ( 1 )
Khi treo P1 ta có: k ( l 2 − l 0 ) = P 2 ( 2 )
Lập tỉ số ( 1 ) ( 2 ) ta có
⇒ P 1 P 2 = l 1 − l 0 l 2 − l 0 ⇒ 2 4 = 0 , 42 − l 0 0 , 44 − l 0 ⇒ l 0 = 0 , 4 m = 40 c m
Thay vào ( 1 ) ta có k ( 0 , 42 − 0 , 4 ) = 2 ⇒ k = 100 N / m