K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 9 2018

Trên bánh mì: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên bề mặt bánh (QX khởi đầu) à Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh (QX thay thế) à  Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau 2 tuần có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt miếng bánh (QX ổ định).

=> Chính là quá trình diễn thế nguyên sinh.

Vậy: C đúng

6 tháng 11 2018

Đáp án C

Trên bánh mì: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên bề mặt bánh (QX khởi đầu) → Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh (QX thay thế) → Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau 2 tuần có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt miếng bánh (QX ổ định).

Þ chính là quá trình diễn thế nguyên sinh.

5 tháng 2 2017

Hướng dẫn: C

Ở hiện tượng trên ta thấy: Có sự thay thế quần xã này bằng quần xã khác, ban đầu là những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện → các sợi mốc → sợi nấm mọc xen kẽ mốc...

Đây là quá trình diễn thế.

30 tháng 5 2018

Chọn C

Quá trình trên chính là quá trình diễn thế nguyên sinh, khởi đầu từ môi trường chưa có quần xã sinh vật nào → hình thành nấm, mốc... Sự biến đổi tuần tự các quần xã tương ứng với sự biến đổi của điều kiện dinh dưỡng việc thủy phân tinh bột.

Không phải diễn thế phân hủy: diễn thế phân hủy diễn ra trên xác sinh vật.

14 tháng 9 2018

Đáp án C

Một bát cơm nguội để lâu trong không khí trải qua các giai đoạn: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên mặt. Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh. Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau hai tuần nấm có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt cơm. Diễn biến đó là quá trình diễn thế. Bắt đầu từ môi trường trống trơn chưa có sinh vật. Sau đó các quần thể sinh vật nấm, mốc dần xuất hiện

2 tháng 8 2019

Đáp án C

Một bát cơm nguội để lâu trong không khí trải qua các giai đoạn: những chấm nhỏ màu xanh xuất hiện trên mặt. Các sợi mốc phát triển thành từng vệt dài và mọc trùm lên các chấm màu xanh. Sợi nấm mọc xen kẽ mốc, sau hai tuần nấm có màu vàng nâu bao trùm lên toàn bộ bề mặt cơm. Diễn biến đó là quá trình diễn thế. Bắt đầu từ môi trường trống trơn chưa có sinh vật. Sau đó các quần thể sinh vật nấm, mốc dần xuất hiện

3 tháng 9 2019

Đáp án C

Trong quá trình diễn thế ở thực vật từ 1 vùng đất trống cần lưu ý 2 vấn đề:

Cây ưa sáng → cây ưa bóng.

Cây nhỏ (thường là những cây cỏ) → Cây lớn (thường là những cây thân gỗ).

Thứ tự đúng là: C → A → B → D.

Cho các phát biểu sau:1. Diễn thế là quá trình biến đổi tuần tự của các quần xã sinh vật, từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian để đạt đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định.2. Diễn thế là một quá trình xảy ra không theo chiều hướng nào, không thể dự báo được.3. Nguyên nhân nội tại gây ra diễn thế là do sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã.4. Những biến đổi...
Đọc tiếp

Cho các phát biểu sau:

1. Diễn thế là quá trình biến đổi tuần tự của các quần xã sinh vật, từ dạng khởi đầu qua các giai đoạn trung gian để đạt đến quần xã cuối cùng tương đối ổn định.

2. Diễn thế là một quá trình xảy ra không theo chiều hướng nào, không thể dự báo được.

3. Nguyên nhân nội tại gây ra diễn thế là do sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã.

4. Những biến đổi của môi trường là động lực chính cho quá trình diễn thế.

5. Diễn thế thứ sinh diễn ra ở môi trường mà trước đây từng tồn tại một quần xã, nhưng nay bị hủy diệt hoàn toàn.

6. Sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh tăng lên là một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế.

7. Trong quá trình diễn thế, tính đa dạng về loài tăng nhưng số lượng cá thể của mỗi loài lại giảm và quan hệ sinh học giữa các loài trờ nên căng thẳng.

Có bao nhiêu phát biểu đúng?

A. 2

B. 3

C. 4

D. 5

1
24 tháng 1 2019

Đáp án C

1. đúng.

2. sai vì diễn thế thường là một quá trình định hướng có thể dự báo được.

3. đúng. Nguyên nhân nội tại gây ra diễn thế là sự cạnh tranh giữa các loài trong quần xã. Trong điều kiện môi trường tương đối ổn định, loài ưu thế thường làm cho điều kiện môi trường biến đổi mạnh đến mức bất lợi cho chính cuộc sống của mình, nhưng lại thuận lợi cho loài ưu thế khác có sức cạnh tranh cao hơn thay thế. Như vậy, những biến đổi của môi trường chỉ là nhân tố khởi động còn quần xã sinh vật là động lực chính cho quá trình diễn thế.

4. sai đó chỉ mới là nhân tố khởi động.

5. đúng.

6. sai vì sinh khối và tổng sản lượng tăng lên, sản lượng sơ cấp tinh (sản lượng được tích lũy trong mô thực vật, làm thức ăn cho sinh vật dị dưỡng) giảm là một trong những xu hướng biến đổi trong quá trình diễn thế.

7. đúng. Số lượng loài càng đa dạng nhưng sức chứa môi trường thì có hạn nên xuất hiện sự cạnh tranh gay gắt giữa các loài. Để phù hợp với sức chứa của môi trường buộc mỗi loài phải giảm số lượng cá thế lại.

Khi nói về sự phát sinh của sinh vật qua các đại địa chất, xét các phát biểu sau đây: (1) Trong quá trình hình thành và tồn tại, Trái đất luôn luôn biến đổi gây nên những biến đổi mạnh mẽ về sự phân bố của loài trên trái đất cũng như gây nên các vụ tuyệt chủng hàng loạt của các loài. (2) Địa chất và khí hậu biến đổi là nguyên nhân duy nhất làm cho các loài xuất hiện và biến...
Đọc tiếp

Khi nói về sự phát sinh của sinh vật qua các đại địa chất, xét các phát biểu sau đây:

(1) Trong quá trình hình thành và tồn tại, Trái đất luôn luôn biến đổi gây nên những biến đổi mạnh mẽ về sự phân bố của loài trên trái đất cũng như gây nên các vụ tuyệt chủng hàng loạt của các loài.

(2) Địa chất và khí hậu biến đổi là nguyên nhân duy nhất làm cho các loài xuất hiện và biến đổi. Chính sự biến đổi của địa chất và khí hậu đã làm cho sinh vật phát triển ngày càng đa dạng và phong phú.

(3) Sau mỗi lần tuyệt chủng hàng loạt, những sinh vật sống sót bước vào giai đoạn bùng nổ sự phát sinh các loài và chiếm lĩnh các ổ sinh thái còn trống.

(4) Trong quá trình phát triển, các sinh vật có mối liên quan mật thiết với nhau. Loài này xuất hiện và phát triển lại làm cho một hoặc một số loài nào đó bị kìm hãm hoặc phát triển theo.

Có bao nhiêu kết luận đúng?

A. 1

B.

C.

D. 4

3
12 tháng 9 2019

Đáp án B

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

Nội dung 2 sai. Địa chất và khí hậu không phải nguyên nhân duy nhất làm cho loài mới xuất hiện và biến đổi mà còn do nhiều yếu tố khác tác động vào

25 tháng 12 2020

Đáp án B

Nội dung 1, 3, 4 đúng.

Nội dung 2 sai. Địa chất và khí hậu không phải nguyên nhân duy nhất làm cho loài mới xuất hiện và biến đổi mà còn do nhiều yếu tố khác tác động vào

Cho các hiện tượng sau đây: (1) Màu hoa Cẩm tú cầu thay đổi phụ thuộc vào độ pH của đất: Nếu pH < 7 thì hoa có màu lam, nếu pH = 7 thì hoa có màu trắng sữa, còn nếu pH > 7 thì hoa có màu hồng hoặc màu tím. (2) Trong quần thể của loài bọ ngựa có các cá thể có màu lục, nâu hoặc vàng, ngụy trang tốt trong lá cây, cành cây hoặc cỏ khô. (3) Loài cáo Bắc cực sống ở xứ lạnh vào mùa đông có...
Đọc tiếp

Cho các hiện tượng sau đây:

(1) Màu hoa Cẩm tú cầu thay đổi phụ thuộc vào độ pH của đất: Nếu pH < 7 thì hoa có màu lam, nếu pH = 7 thì hoa có màu trắng sữa, còn nếu pH > 7 thì hoa có màu hồng hoặc màu tím.

(2) Trong quần thể của loài bọ ngựa có các cá thể có màu lục, nâu hoặc vàng, ngụy trang tốt trong lá cây, cành cây hoặc cỏ khô.

(3) Loài cáo Bắc cực sống ở xứ lạnh vào mùa đông có lông màu trắng, còn mùa hè thì có lông màu vàng hoặc xám.

(4) Bệnh phêninkêtô niệu ở người do rối loạn chuyển hóa axit amin phêninalanin. Nếu được phát hiện sớm và áp dụng chế độ ăn kiêng phù hợp thì có thể hạn chế tác động của bệnh ở trẻ.

(5) Lá của cây vạn niên thanh thường có rất nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh.

Có bao nhiêu hiện tượng nêu trên là thường biến (sự mềm dẻo kiểu hình)?

A. 1

B. 3

C. 4

D. 2

1
2 tháng 2 2017

Chọn đáp án B

Thường biến là những biến đổi ở kiểu hình của cùng một kiểu gen, phát sinh trong đời cá thể dưới ảnh hưởng của môi trường, không do sự biến đổi trong kiểu gen.

(1) Màu hoa cẩm tú cầu là thường biến. Do ảnh hưởng của độ pH của đất làm thay đổi màu sắc hoa cẩm tú cầu.

(2) Màu sắc cá thể của loài bọ ngựa không phải thường biến. Mà do kiểu gen quy định màu sắc thân.

(3) Lông của loài cáo Bắc cực là thường biến. Màu sắc lông loài cáo do ảnh hưởng của nhiệt độ tới biểu hiện màu sắc lông của cáo.

(4) Bệnh vừa phênikêtô niệu là rối loại chuyển hóa do thiếu enzyme nên dẫn đến thừa chất trước chuyển hóa và lại thiếu chất cần chuyển hóa thành, dẫn đến phải đào thải chất thừa qua đường niệu nhưng nếu như biết sớm người mắc bệnh thì ta có thể đặt chế độ ăn uống phù hợp cung cấp các acid amin để có thể tăng enzyme cần thiết và ăn kiêng phù hợp → đang mắc bệnh có thể trở về bình thường. → Thường biến.

(5) Không phải thường biến. Do kiểu gen quy định kiểu hình lá cây vạn niên thanh nên có nhiều đốm hoặc vệt màu trắng xuất hiện trên mặt lá xanh.

→ (1) (3) (4) là thường biến.