Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Áp dụng công thức lăng kính trong trường hợp góc chiết quang và góc tới nhỏ ta có góc lệch của tia ló và tia tới
Đáp án cần chọn là: B
Ta có: D = n − 1 . A với góc chiết quang A nhỏ
Thay số: D = 1,5 − 1 .6 = 3 0
Do tính đối xứng nên:
r 1 = r 2 = A 2 = 30 ° i 1 = i 2 = A + D 2 = 60 + 30 2 = 45 °
Ta có: sin i 1 = n sin r 1 ⇒ n = sin i 1 sin r 1 = sin 45 0 sin 30 0 = 2 2. 1 2 = 2
Đáp án cần chọn là: A
Theo đề bài ta có i = 0 0 , i ’ = 90 0
sin i 1 = n sin r 1 ⇒ r 1 = 0 ⇒ r 2 = A
sin i 2 = n sin r 2 = n sin A ⇒ n = 1 sin A
Do tính đối xứng nên: r 1 = r 2 = A 2 = 30 °
Ta có: sin i 1 = n sin r 1 . Thế số: sin i 1 = n sin r 1 = 2 sin 30 0 = 2 2 = > i 1 = 45 0 = i 2
Góc lệch: D = i 1 + i 2 - A = 45 + 45 - 60 = 30 °
a) Áp dụng công thức lăng kính ta có:
tính được ở câu a, là góc lệch cực tiểu. Do đó nếu ta tăng hoặc giảm góc tới 10 ° thì góc lệch tăng.
Đáp án cần chọn là: D
Áp dụng các công thức lăng kính ta có:
sin i = n . sin r ⇒ sin 25 0 = 1,4. sin r ⇒ r = 17 0 34 ' sin i ' = n . sin r ' ⇒ sin i ' = 1,4. sin 32 0 26 ' ⇒ i ' = 48 0 39 ' A = r + r ' ⇒ r ' = A − r = 50 0 − 17 0 34 ' = 32 0 26 ' D = i + i ' − A = 25 0 + 48 0 39 ' − 50 0 = 23 0 29 '
Đáp án cần chọn là: B
Theo bài ra: i 1 = 45 0 , n = 2
sin i 1 = n sin r 1 ⇒ sin 45 0 = 2 sin r 1 ⇒ r 1 = 30 0 ⇒ r 2 = A – r 1 = 30 0
n sin r 2 = sin i 2 ⇒ 2 sin 30 0 = sin i 2 ⇒ i 2 = 45 0
Góc lệch: D = ( i 1 + i 2 ) – A = 30 0
Đáp án D.
Khi góc tới nhỏ, ta có sin của một góc sấp xỉ bằng góc đó