Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án: A
Vì các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây nên:
Lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn là:
F N M = B.I.MN
Lực từ tác dụng lên cạnh NP có độ lớn là:
F N P = B.I.NP
Lực từ tác dụng lên các cạnh hướng ra ngoài khung, nên các góc giữa hai lực là 150 0 .
Đáp án A
Vì các đường sức từ vuông góc với mặt phẳng của khung dây nên:
Lực từ tác dụng lên cạnh MN có độ lớn là:
FMN = B.I.MN
Lực từ tác dụng lên cạnh NP có độ lớn là:
FNP = B.I.NP
Lực từ tác dụng lên các cạnh hướng ra ngoài khung, nên các góc giữa hai lực là 150o.
M = N I B S sin Φ = N I B π r 2 sin Φ = 50.10.0 , 2. π .0 , 1 2 . sin 90 0 = π N m .
Chọn A
Đáp án: A
Áp dụng định lý hàm số cosin trong tam giác ABC ta tính được B C = 20 3 c m
Cường độ dòng điện chạy trong các cạnh của khung dây là:
Vì đường sức từ hợp với mặt phẳng khung dây một góc 60 độ nên B → ; n → = 90 0 − 60 0 = 30 0
Momen ngẫu lực từ tác dụng lên khung là: M = NIBS sin α = 75.71.0,052.0,25.8. sin30 = 0,59 N.m
Chọn A
Khi mặt phẳng khung vuông góc với đường sức từ thì mô men ngẫu lực bằng 0.
Chọn D