Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
e = ω . N . B . S . cos ω t + φ − π 2 = 100 π .200.4 , 5.10 − 2 .600.10 − 4 . cos 100 π t − π 2 = 169 , 6 cos 100 π t − π 2 V .
Đáp án B
Ta có Φ 1 = B S cos α = N B S cos 45 ° = N B S 2 2 Φ 2 = B S cos α ' = N B S cos 90 ° = 0. ⇒ Δ Φ = Φ 2 − Φ 1 = − N B S 2 2 = − 10.0 , 2.50.10 − 4 2 2 = 7 , 07.10 − 3 W b . ⇒ ξ = Δ Φ Δ t = 7 , 07.10 − 3 0 , 02 = 0 , 35 V .
Đáp án B
Ta có Φ 1 = B S cos α = N B S cos 45 ° = N B S 2 2
Φ 2 = B S cos α ' = N B S cos 90 ° = 0.
⇒ Δ Φ = Φ 2 − Φ 1 = − N B S 2 2 = − 10.0 , 2.50.10 − 4 2 2 = 7 , 07.10 − 3 W b .
⇒ ξ = Δ Φ Δ t = 7 , 07.10 − 3 0 , 02 = 0 , 35 V .
Từ thông cực đại: \(\phi_0=N.B.S = 2000.10^{-2}.0,2^2=0,8Wb\)
t = 0 chọn lúc mặt phẳng khung dây vuông góc với đường sức, có nghĩa véc tơ pháp tuyến của khung trùng với đường sức
\(\Rightarrow \varphi =0\)
Vậy biểu thức từ thông: \(\phi=0,8.\cos(100\pi t)(Wb)\)
ta có S = \(2.10^{-2}m^2,\omega=4\pi rad/s\)
N = 100 vòng ,
B = 0,318 T
=> suất điện động cảm ứng cực đại là :
Eo =\(\omega.N.B.S=8V\)
vì t = 0 khi vectơ pháp tuyến của khung cùng hướng với vectơ cảm ứng từ
=> từ thông gửi qua khung dây là \(\phi=\phi0.cos\left(4\pi t\right)Wb\)
mà e = \(-\phi'\Rightarrow e=Eo.cos\left(4\pi t-\dfrac{\pi}{2}\right)V\)
Tại t = 5/24 s thì e = 8.cos\(\left(4\pi.\dfrac{5}{24}-\dfrac{\pi}{2}\right)=4V\)
Diện tích: \(S=10\cdot20=200cm^2=0,02m^2\)
Từ thông qua dây:
\(\phi=NBS\cdot cos\left(\omega t+\varphi\right)\)
\(=100\cdot0,2\cdot0,02=0,4Wb\)
Một khung dây hình chữ nhật 10cm x 20cm gồm 100 vòng dây đặt trong một từ trường đều B = 0,2T. Cho khung quay đều với vận tốc góc 𝜔=20𝜋 rad/s quanh trục đối xứng của khung. Chọn gốc thời gian lúc pháp tuyến của khung song song 𝐵 ⃗⃗⃗ . Biểu thức từ thông qua khung là
A. Φ=4𝑠𝑖𝑛20𝜋𝑡(Wb). B. Φ=0,4𝑠𝑖𝑛(20𝜋𝑡+𝜋2) (Wb).
C. Φ=4𝑐𝑜𝑠20𝜋𝑡 (Wb). D. Φ=2𝑐𝑜𝑠20𝜋𝑡 (Wb)
xin lỗi b vì mình nhập thiếu đề, nhưng đáp án nó hơi khác , b có thể giải giúp mik đc k
\(e=120\sqrt{2}\cos100\pi t\) V
Suất điện động cực đại: \(E_0=\omega N B S= 2\pi.50.2000.4,5.10^{-2}.600.10^{-4}=90\pi (V)\)
Gốc thời gian lúc pháp tuyến khung cùng chiều với đường sức từ \(\Rightarrow \varphi=0\) (tính theo hàm sin)
Vậy biểu thức suất điện động: \(u=90\pi.\sin(100\pi t)(V)=90\pi\cos(100\pi t -\dfrac{\pi}{2})(V)\)