Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Gọi khối học sinh đó là a
Ta có a chia cho 2;3;4;5 ( thiếu 1)
Suy ra: a +1 chia hết cho 2;3;4;5;6
Nên a+1 là BC{2;3;4;5;6}
BCNN(2;3;4;5;6) = 60
BC(2;3;4;5;6)=B(60)={1;60;120;180;240;300;;360;....}
Vậy a={0;59;119;239;329;359;....}
Mà a phải chia hết cho 7
Vậy a= 119
Vậy số học sinh của khối đó là 119
Tick nha!
Giải
Gọi số học sinh khối 6 là x(em)
theo đề bài ta có
x-2 chia hết cho 3 ;4 ;5 và \(300\le x\le350\)
\(\Rightarrow x-2\in BC\left(3;4;5\right)\) và
Giải
Gọi số học sinh khối 6 là x(em)
Theo đề bài ta có: x-2 chia hết cho 3;4;5 và \(300\le x\le350\)
\(\Rightarrow x-2\in BC\left(3;4;5\right)\) và \(300\le x\le350\) (1)
\(3=3\)
\(4=2^2\)
\(5=5\)
\(BCNN\left(3;4;5\right)=2^2.3.5=60\)
\(BC\left(3;4;5\right)=B\left(60\right)=\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\) (2)
Từ (1) va (2) ta co: \(x-2\in\left\{0;60;120;180;240;300;360;...\right\}\)
\(\Rightarrow x\in\left\{2;62;122;182;242;302;362;...\right\}\)
Ma \(300\le x\le350\)
Nen \(x=302\)
TL: Số học sinh khối 6 là 302(em)
Lời giải:
Gọi số học sinh khối 6 của trường là $a$ (hs). Theo bài ra ta có:
$250< a< 300$
$a\vdots 16,6,18$
$\Rightarrow a=BC(16,6,18)\Rightarrow a\vdots BCNN(16,6,18)$
$\Rightarrow a\vdots 144$
$\Rightarrow a\in \left\{144; 288; 432; 576;...\right\}$
Mà $250< a< 300$ nên $a=288$ (học sinh)
Vậy..........
Gọi số học sinh của lớp 6C là a ,35< a<60
Mà khi xếp hàng 2 ,3 ,4 ,8 đều đủ nên
a:2 ;a:3 ;a:4 ;a:8
ta có : BCNN(2;3;4;8) =24
vậy số h/s cuả lớp 6C là : 48 em
chúc bn hok tốt $_$
+ Nếu thêm vào số học sinh của trường 10 em nữa thì khi xếp hàng 10; 12; 15; 18 thì vừa đủ. Như thế số học sinh của trường sau khi thêm 10 em phải là BSC(10; 12; 15; 18) và nằm trong khoảng từ 657+10=667 đến 800+10=810
+ BSC(10; 12; 15; 18) và nằm trong khoảng trên là 720
Vậy số hs của trường là
720-10=710 hs
Gọi số hs của trg đó là : a
Theo đề bài , ta có : a là BC(3;4;7;9)={252;504;756;....}
Do số hs chỉ nằm trong khoảng từ 1600-2000 nên ta có sô hs của trg đó là :1764 bạn
Gọi số học sinh của trường đó là x ( \(x\inℕ,1600\le x\le2000\))
Theo đề bài ta có : x ⋮ 3, x ⋮ 4, x ⋮ 7, x ⋮ 9
=> x \(\in\)BC(3, 4, 7, 9)
3 = 3
4 = 22
7 = 7
9 = 32
=> BCNN(3, 4, 7, 9) = 22 . 32 . 7 = 252
=> BC(3, 4, 7, 9) = B(252) = { 0 , 252 , 504 , 756 , 1008 , 1260 , 1512 , 1764 , 2016 ... }
Mà \(1600\le x\le2000\)
=> x = 1764
Vậy số học sinh của trường đó là 1764
gọi số học sinh đi thăm quan là a ta có :
a chia 20,25,30 đều dư3
=>a-3 chia hết cho 20,25,30
=>a-3 thuộc BC(20;25;30)
20=22.5
25=52
30=2.3.5
=>BCNN(20;25;30)=22.3.52=300
=>a-3 thuộc B(300)={0;300;600;900;....}
=>a thuộc {3;303;603;903;...}
vì 800<a<950 và a chia hết cho 43
nên a=903
vậy có 903 hs đi thăm quan