Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(F_A=d_{nuoc}.V_{chim}=10000.\dfrac{2}{3}.1=...\left(N\right)\)
lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong nước là
\(F_{A1}\)=\(d_n.V_v\)=10000.0,05=500(N)
lực đẩy ác si mét tác dụng lên gỗ khi nhúng trong rượu là
\(F_{A2}\)=\(d_r\).\(V_v\)=8000.0,05=400(N)
vậy...
Lực đẩy Ác-si-mét trong nước là:
FA = d.V = 10000.0,05 = 500 (N)
Lực đẩy Ác-si-mét trong rượu là:
FA = d.V = 8000.0,05 = 400 (N)
Trọng lượng riêng của nước: \(10000\left(\dfrac{N}{m^3}\right)\)
Đổi: \(1l=0,001m^3\)
a) \(F_A=d.v=10000.0,001=10\left(N\right)\)
b) \(F_A=d.V=10000.\dfrac{0,001}{2}=5\left(N\right)\)
a. Đổi 1(l) = 0,001m3
Lực đẩy acsimet
Fa= d. V= 1000.0,001= 1N
b. Thể tích khối gỗ chìm trong nước là
V=1/2.0,001= 0,0005 (m3)
Lực đẩy acsimet tác dụng Lên khối gỗ là
Fa= d. V= 1000.0,0005= 0,5 (N)
theo công thức Fa=d.V
vậy 0,4.1000=4000(N)
Thể tích khối gỗ chìm trong nước là: V=1/4.0,4=0,1(m3)Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên khối gỗ là: Fa=V.d=0,1.10000=1000(N)