Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Mặt đáy là tam giác đều cạnh 18cm
=>Chiều cao của tam giác đáy là \(18\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{2}=9\sqrt{3}\left(cm\right)\)
b: \(V_1=\dfrac{1}{3}\cdot15\cdot\left(18^2\cdot\dfrac{\sqrt{3}}{4}\right)=5\cdot\dfrac{18^2}{4}\cdot\sqrt{3}=405\sqrt{3}\left(cm^3\right)\)
\(V_2=25\cdot30\cdot15=11250\left(cm^3\right)\)
\(\dfrac{V1}{V2}=\dfrac{405\sqrt{3}}{11250}=\dfrac{9}{250}\sqrt{3}\)
Lượng nước cần đổ:
`15.40.50 = 30000 cm^3`.
Thể tích khối đá: `1/3 . 20 . 20 .15 = 2000 cm^3`
Khoảng cách từ mực nước tới bể: `(30000-2000) : 50 : 40 = 14 cm`
Thể tích của nước khi có khối đá là: \(60.30.60 = 108000\) (\(c{m^3}\))
Thể tích của khối đá là: \(\frac{1}{3}.270.30 = 2700\) (\(c{m^3}\))
Thể tích nước sau khi lấy khối đá là: \(108000 - 2700 = 105300\) (\(c{m^3}\))
Chiều cao mực nước là: \(105300:60:30 = 58,5\) (\(cm\))
a) Chiều cao phần trên tháp:
\(19,2-12=7,2\left(m\right)\)
b) Thể tích hình hộp chữ nhật là:
\(V=S.h=\left(5\cdot5\right)\cdot12=300\left(m^3\right)\)
Thể tích hình chóp là:
\(V=\dfrac{1}{3}Sh=\dfrac{1}{3}\left(5\cdot5\right)\cdot7,2=60\left(m^3\right)\)
Thể tích tháp đồng hồ là:
\(300+60=360\left(m^3\right)\)
a) Chiều cao của phần trên của tháp đồng hồ:
19,2 - 12 = 7,2 (m)
b) Thể tích đáy:
5 . 5 . 12 = 300 (m³)
Thể tích phần trên của tháp:
5 . 5 . 7,2 : 3 = 60 (m³)
Thể tích của tháp đồng hồ:
300 + 60 = 360 (m³)
Diện tích đáy là: \(3.3 = 9\) (\(c{m^2}\))
Thể tích của hình chiếc hộp bánh là: \(\frac{1}{3}.9.2,5 = 7,5\) (\(c{m^3}\))
a) Độ dài đường chéo chiếc hộp là
Từ đó không thể đặt cái que ở hẳn trong hộp.
b) Chiều dài mới của hộp là 27cm. Từ đó ta tính được diện tích toàn phần của chiếc hộp là: Stp = 852cm2
Thể tích lượng nước còn lại trong hộp bằng hiệu giữa thể tích của hình hộp chữ nhật và thể tích của hình chóp đều. Vậy thể tích lượng còn lại là: 290 (cm3).