Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đổi:304m=30400cm
Từ nhà đến trường thì học sinh đó phải đi số bước là:
30400:38=800(bước)
Đ/S:800 bước
Đổi : \(38cm=0,38 m\)
- Học sinh đó đi được số bước là :
\(304:0,38=800\) (bước)
Giải:
Bạn ấy phải bước số bước chân nữa là:
860:20=43(bước chân)
Đáp số:43 bước chân
Tick và theo dõi mk nha!
Tóm tắt :
\(l=860cm\)
\(l_{tb}=20cm\)
\(a=?\)
GIẢI :
Bạn học sinh phải bước số bước chân để đi từ nhà đến trường là :
\(a=\dfrac{l}{l_{tb}}=\dfrac{860}{20}=43\left(bước\right)\)
Vậy từ nhà đến trương bạn học sinh phải bước trung bình là 43 bước chân
Chiều dài sân trường là :
\(125.40=5000\left(cm\right)=50\left(m\right)\)
Bạn ấy sẽ lấy thước đo đến đâu, đánh dấu và đo bắt đầu từ dấu đó, đến đâu rồi lại đánh dấu và cứ tiếp tục như thế ..., mỗi đoạn bạn ấy tính 1m, tính cho đến khi hết quãng đường, như thế sẽ tính được quãng đường
Cách đó không chính xác. Vì trong lúc đo, ít nhất sẽ có một đoạn mà bạn ấy đo bị lệch nên kết quả sẽ không chính xác
1m = 100 cm nhôm khi nhiệt độ tăng thêm 50°C thì dài thêm 0,12 cm.
Độ dài tăng thêm của 1m nhôm khi nhiệt độ tăng thêm 1°C là:
Độ dài tăng thêm của 10 m nhôm khi nhiệt độ tăng thêm 30°C là:
10.30.0,0024 = 0,72 cm
Vậy chiều dài của thanh nhôm khi nhiệt độ tăng thêm 30°C là:
l = 1000 + 0,72 = 1000,72
Chọn D
- Chiều dài của bàn là 1253 mm => GHĐ > 1253 mm
- Kết quả phép đo phải là bội của ĐCNN và ĐCNN càng nhỏ thì phép đo càng chính xác.
Đổi 420m=42000cm
Số bước chân mà em ấy đi là:
\(\frac{42000}{35}=1200\left(bước\right)\)
Đổi 420m = 42000cm
Từ nhà đến trường xa 420m thì em ấy đi số bước là :
42000 : 35 = 1200 (bước)
Đáp số : 1200 bước