K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2015

Gọi chiều dài HCN là x              => chiều rộng là x - 3

Khi tăng chiều dài thêm 1/4 của nó tức là: x + 1/4x = 5/4x

Khi tăng chiều rộng thêm 1cm tức là x - 3 + 1 = x - 2

Diện tích ban đầu của HCN là x(x - 3)

Diện tích sau khi thay đổi các kích thước là: 5/4x(x - 2)

Theo đề bài ta có phương trình:     x(x - 3) + 20 = 5/4x.(x - 2)

                                                 <=>  x2 - 3x + 20 = 5/4x2 - 5/2x

                                                 <=>  1/4x2 + 1/2x - 20 = 0

                                                 <=>  x = 8 (n)        x = - 10 (l)

=> Chiều dài HCN là 8cm

=> Chiều rộng HCn là 5cm

Gọi chiều rộng là x

Chiều dài là x+8

Theo đề, ta có: \(\left(x+3\right)\cdot\dfrac{6}{5}\left(x+8\right)=x\left(x+8\right)+120\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{5}\left(x^2+11x+24\right)=x^2+8x+120\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{6}{5}x^2+\dfrac{66}{5}x+\dfrac{144}{5}-x^2-8x-120=0\)

\(\Leftrightarrow x^2\cdot\dfrac{1}{5}+\dfrac{26}{5}x-\dfrac{456}{5}=0\)

=>x=12

Vậy: Chiều rộng ban đầu là 12m

Chiều dài ban đầu là 20m

Gọi chiều rộng là x

Chiều dài là x+8

Theo đề, ta có: 1/5(x+8)(x+3)=x(x+8)+120

=>x=12

=>CHiều rộng và chiều dài ban đầu lần lượt là 12m và 20m

Gọi a(m) và b(m) lần lượt là chiều dài và chiều rộng ban đầu của hình chữ nhật(Điều kiện: a>0; b>0 và \(a\ge b\))

Vì chiều dài hơn chiều rộng 5m nên ta có phương trình: a-b=5(1)

Diện tích ban đầu của hình chữ nhật là:

\(ab\left(m^2\right)\)

Vì khi giảm chiều dài đi 2m và tăng chiều rộng gấp đôi thì diện tích lớn hơn diện tích ban đầu 240m2 nên ta có phương trình:

\(\left(a-2\right)\cdot2b=ab+240\)

\(\Leftrightarrow2ab-4b=ab+240\)

\(\Leftrightarrow ab-4b=240\)(2)

Từ (1) và (2) ta lập được hệ phương trình:

\(\left\{{}\begin{matrix}a-b=5\\ab-4b=240\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5+b\\b\left(5+b\right)-4b=240\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5+b\\5b+b^2-4b=240\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=5+b\\b^2+b-240=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+5\\b^2+16b-15b-240=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+5\\b\left(b+16\right)-15\left(b+16\right)=0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+5\\\left(b+16\right)\left(b-15\right)=0\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+5\\\left[{}\begin{matrix}b+16=0\\b-15=0\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=b+5\\\left[{}\begin{matrix}b=-16\left(loại\right)\\b=15\left(nhận\right)\end{matrix}\right.\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=20\\b=15\end{matrix}\right.\)(thỏa ĐK)

Vậy: Chiều dài ban đầu là 20m; Chiều rộng ban đầu là 15m

AH
Akai Haruma
Giáo viên
21 tháng 5 2022

Lời giải:

Gọi chiều rộng hcn là $a$ (m) thì chiều dài là $a+7$ (m) 

Nếu tăng chiều dài hcn thêm 1/4 phần thì chiều dài hcn là $1,25(a+7)$ (m) 

Diện tích ban đầu: $a(a+7)$ 

Diện tích lúc sau: $1,25(a+7)a$

Phần diện tích tăng thêm: $1,25a(a+7)-a(a+7)=15$

$\Leftrightarrow 0,25a(a+7)=15$

$\Leftrightarrow a(a+7)=60$
$\Leftrightarrow a^2+7a-60=0$

$\Leftrightarrow a=5$ (chọn) hoặc $a=-12$ (loại) 

Vậy chiều rộng hcn là $a=5$ (m), chiều dài là $a+7=12$ (m)

13 tháng 5 2022

Gọi \(x\left(m\right)\) là chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu \(\left(x>0\right)\)

Vì hình chữ nhật ban đầu có diện tích bằng 120m2 nên chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là \(\dfrac{120}{x}\left(m\right)\)

Từ đây ta giới hạn điều kiện của \(x\): \(\dfrac{120}{x}>x\Leftrightarrow x^2< 120\Leftrightarrow x< 2\sqrt{30}\) (vì \(x>0\) nên nhân cả 2 vế của BPT với x thì BPT không đổi chiều) từ đó \(0< x< 2\sqrt{30}\)

Chiều rộng lúc sau là \(x+2\left(m\right)\)

Chiều dài lúc sau là \(\dfrac{120}{x}-5\left(m\right)\)

Vì hình lúc sau là 1 hình vuông nên ta có pt \(x+2=\dfrac{120}{x}-5\)\(\Leftrightarrow x+7-\dfrac{120}{x}=0\) \(\Rightarrow x^2+7x-120=0\) (1)

pt (1) có \(\Delta=7^2-4.1.\left(-120\right)=529>0\)

Vậy (1) có 2 nghiệm phân biệt \(\left[{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{-7+\sqrt{529}}{2}=8\left(nhận\right)\\x_2=\dfrac{-7-\sqrt{529}}{2}=-15\left(loại\right)\end{matrix}\right.\)

Do đó chiều rộng của hình chữ nhật là 8m, chiều dài hình chữ nhật là \(\dfrac{120}{8}=15\left(m\right)\)

25 tháng 1 2022
25 tháng 1 2022

loading...

 

gọi chiều dài hcn là x (m) ( x > 8 )

\(\Rightarrow\)chiều rộng hcn là x-8(m)

theo bài ra ta có pt

( x-8+2) (x - 5 )= 210

(x-6)(x-5)=210

x2 - 11x + 30=210

x2 - 11x - 180= 0

\(\Delta\)= 121 + 4 . 180=841 

\(\Rightarrow\)pt có 2 nghiệm pb x1 = \(\frac{11+\sqrt{841}}{2}\)=20 ( TM)

                                       x2\(\frac{11-\sqrt{841}}{2}\)=-9(KTM)

vậy......

#mã mã#

29 tháng 4 2019

mơn nhìu nha

14 tháng 4 2023

Gọi chiều dài của hình chữ nhật ban đầu là x , m , x>15  \(x\in R\)

=> Chiều rộng của hình chữ nhật ban đầu là x-15 , m

=> Diện tích của hình chữ nhật ban đầu là \(x\left(x-15\right)\)   , m2

Theo bài ra ta có :

Chiều dài của hình chữ nhật mới là : x + 5  , m

Chiều rộng của hình chữ nhật mới là : x - 5 , m 

=> Diện tích hình chữ nhật mới là : \(\left(x+5\right)\left(x-5\right)\)   ,  m2

Theo giả thiết đề nên ta có phương trình :

               \(\left(x+5\right)\left(x-5\right)-x\left(x-15\right)=650\)

         <=> x = 35,25  m

vậy chiều dài ban đầu là 35,25 m 

chiều ring ban đầu là 20,25 m

NV
15 tháng 4 2022

Gọi chiều rộng của mảnh đất ban đầu là x (m) với x>1

Chiều dài ban đầu của mảnh đất: \(x+3\) (m)

Diện tích ban đầu của mảnh đất: \(x\left(x+3\right)\)

Chiều dài lúc sau: \(x+3+2=x+5\left(m\right)\)

Chiều rộng lúc sau: \(x-1\) (m)

Diện tích lúc sau: \(\left(x-1\right)\left(x+5\right)\)

Do diện tích mảnh đất ko đổi nên ta có pt:

\(x\left(x+3\right)=\left(x-1\right)\left(x+5\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2+3x=x^2+4x-5\)

\(\Leftrightarrow x=5\left(m\right)\)

Vậy mảnh đất ban đầu rộng 5m, dài 8m

24 tháng 5 2023

cho mình hỏi tại sao x = 5 với ạ ?