Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Biểu diễn vecto các điện áp.
Hiệu suất của động cơ H=A/P
→ P = A H = 8 , 5 0 , 85 = 10 kW.
→ Điện trở trong của động cơ R d c = P I 2 = 10000 50 2 = 4 Ω
→ Z d c = R cos 30 0 = 8 3 Ω.
→ U d c = I Z d c = 50 8 3 = 400 3 V.
Từ giản đồ vecto, ta thấy rằng góc hợp với U d c → và U d → là 150 độ .
→ U = 125 2 + 400 3 2 − 2.125. 400 3 cos 150 0 = 345 V
Đáp án B
+ Mắc nối tiếp quạt với tụ điện và mắc vào nguồn điện u 1 = 220 2 cos 100 π t thì quạt vẫn sáng bình thường => I’ = I
Giải thích: Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng hệ thức của định luật Ôm và công thức tính công suất tiêu thụ
Cách giải:
Giả sử cuộn dây thuần cảm:
Ta có, khi R = R2 công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại.
Khi đó ta có: R2 = |ZL - ZC | = 40 - 25 = 15W
Mặt khác:
=> điều giả sử ban đầu là sai
=> Cuộn dây không thuần cảm có điện trở r
- Ta có:
+ Ban đầu khi mắc vào hai đầu A, M một ắc quy có suất điện động E = 12V, điện trở trong r1 = 4W thì I1 = 0,1875
Theo định luật Ôm, ta có:
+ Khi mắc vào A,B một hiệu điện thế u = 120 2 cos(100πt), R = R2 thì công suất tiêu thụ trên biến trở cực đại và bằng 160W
Ta có:
Công suất trên biến trở R đạt cực đại khi
Mặt khác, ta có:
Công suất trên R2:
Kết hợp với (2) ta được:
Với r = 20W thay vào (1) => R1 = 60 - 20 = 40W
TH1: \(I_1=\frac{U}{Z}=\frac{U}{\sqrt{R^2+\left(Z_{:L}-Z_C\right)^2}}=3A.\)
TH2: Tụ C bị nối tắt tức là tụ chỉ là sợi dây dẫn và mạch chỉ còn RL
\(I_2=\frac{U}{Z}=\frac{U}{\sqrt{R^2+Z_L^2}}=3A.\)
=> \(I_1=I_2\Rightarrow Z_L=Z_C\).
Như vậy \(\cos\varphi_1=\frac{R_1}{Z_1}=1.\)
\(\varphi_u=\varphi_{i_1}=0\Rightarrow\varphi_2=\varphi_u-\varphi_{i2}=\frac{\pi}{3}.\)
=> \(\cos\varphi_2=\frac{1}{2}.\)
Chọn đáp án A.
Chọn đáp án A