Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
A sai vì nếu không có cuộn dây thì U trễ pha I
B sai vì mạch có R=0 cos\(\varphi=\frac{R}{Z}=0\)
C sai vì f tăng ZL tăng ZC giảm độ lệch phá tăng
CHỌN D
Bạn Huệ có vẻ có chút nhầm lẫn vì đề bài nói dòng điện sớm pha hơn điện áp hai đầu mạch --> u trễ pha hơn i.
A. Sai vì trong mạch có cuộn cảm với ZL < ZC vẫn được.
B. Có thể chấp nhận sai vì nếu R = 0 thì \(\cos\varphi=0\)
C. Nếu tăng tần số 1 lượng nhỏ --> ZL tăng, ZC giảm ---> độ lệch pha giữa điện áp với dòng điện giảm nhưng độ lệch pha giữa dòng điện và điện áp sẽ tăng (vì một giá trị âm khi trị tuyệt đối giảm thì giá trị của nó tăng) ---> Sai
D. Đúng vì giảm tần số 1 lượng nhỏ --> ZL - ZC tăng, mà R không đổi --> Tổng trở Z tăng --> I giảm
Biễu diễn vecto các điện áp. Mạch xảy ra cộng hưởng → U → cùng phương, chiều với vecto I → . Từ hình vẽ ta có:
U M B = U A M 2 + U 2 − 2 U A M U M B cos 2 φ
Mặc khác, áp dụng định lý sin trong tam giác AMB:
U sin 180 − 3 φ = U A M sin φ → sin 3 φ − 5 4 sin φ = 0
→ 4 sin 3 φ − 7 4 sin φ = 0
Phương trình cho ta nghiệm sin φ = 7 4 → φ ≈ 41 0 .
→ U M B = U A M 2 + U 2 − 2 U A M U M B cos 2 φ ≈ 240 V
Đáp án D
Mạch có tính cảm kháng, khi xảy ra cực đại → φ = 0,25π rad.
→ Phương trình điện áp hai đầu mạch u = 200 2 cos 100 π t V
Ta có Z L − Z C = Z 2 = U I = 100 2 = 50 2 Ω → R 2 = Z L − Z C tan φ 2 = 50 6 3 Ω .
Điện áp hai đầu điện trở khi R = R 2 là u R 2 = U 0 sin 30 0 cos 100 π t − π 3 = 100 2 cos 100 π t − π 3 V.
→ Cường độ dòng điện trong mạch khi R = R 2 : i 2 = 2 3 cos 100 π t − π 3 A
Đáp án A
Đáp án C
Ban đầu mạch có tính cảm kháng
-> Khi tăng ω thì Z L càng tăng còn Z C giảm đi, do đó tổng trở càng tăng
giảm đi. Chọn C.
. Chọn A.
Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp và ZL > ZC thì u luôn sớm pha hơn i góc π/2.
Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì ZL vẫn luôn lớn hơn ZC, do đó độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là π/2.
Chọn đáp án D
- Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có tụ điện và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp và ZL > ZC thì u luôn sớm pha hơn i góc π/2. - Nếu tăng nhẹ tần số dòng điện thì ZL vẫn luôn lớn hơn ZC, do đó độ lệch pha giữa cường độ dòng điện và điện áp là π/2.
Bài này bạn vẽ qua giản đồ véc tơ sẽ thấy ngay,
A. Vì mạch RLC không phân nhánh, nên trong mạch phải có cuộn cảm L
B. Vì mạch có điện trở R nên độ lệch pha giữa u và i khác 900, nên hệ số cộng suất \(\cos\varphi\ne0\) --> ĐÚNG
C. Tăng tần số dòng điện lên một lượng nhỏ thì ZL tăng, Zc giảm --> độ lệch pha giữa i và u giảm xuống --> ĐÚNG
D. Giảm tần số dòng điện một lượng nhỏ --> ZL giảm, Zc tăng --> Z tăng (vì ZC đang lớn hơn ZL) --> I hiệu dụng giảm --> ĐÚNG