Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án A
Ta có
(Giả sử trường hợp một mạch có tính dung kháng và trường hợp hai mạch có tính cảm kháng).
*Trước và sau khi thay đổi C ta có hai trường hợp, trong đó một trường hợp mạch có tính cảm kháng và một trường hợp mạch có tính dung kháng
Đáp án B
Khi ω đạt giá trị để U C max thì ta có hệ thức tan φ R L . tan φ = − 1 2
Với α = φ R L − φ → tan φ < 0
Mà tan α = tan φ R L − φ = tan φ R L − tan φ 1 + tan φ R L . tan φ
= 2 tan φ R L + − tan φ ≥ 2.2 tan φ R L . − tan φ = 2 2
Vậy tan α min = 2 2 → α min = 70 , 53 °
Đáp án C
+ Khi f=60Hz, ta chuẩn hóa r=1, Z L 1 = x , Z C 1 = y
→ cos φ A M = r r 2 + Z L 1 2 cos φ A B = r r 2 + Z L 1 + Z C 2 2 ↔ 1 1 2 + x 2 = 0 , 8 1 1 2 + x - y 2 = 0 , 6 → x = 0 , 75 y = 25 12 .
+ Giả sử khi f ' = n f thì mạch xảy ra cộng hưởng → Z L = n Z L 1 = 0 , 75 n Z C = Z C 1 n = 25 12 n
Với Z L = Z C ↔ 0 , 75 n = 25 12 n → n = 5 3 → f ' = 100 H z
Đáp án D
Theo đề bài, điện áp tức thời trên AM và trên MB luôn luôn lệch pha nhau 0 , 5 π nên:
Giản đồ pha trong hai trường hợp (hình vẽ)
Khi có cộng hưởng u AM trễ pha so với u AB tức trễ pha so với i góc α 1 do đó hệ số công suất của mạch AM khi xảy ra cộng hưởng là cos α 1
Khi có cộng hưởng:
Khi U AM 2 = U 2 thì
Do vậy hai tam giác
Do đó:
Trong tam giác vuông AM B 1 :