K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 8 2017

Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giẩm đi 2 lần. Theo đè bài hiệu điện thế giảm đi 2 V thức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2A

20 tháng 8 2017

Khi giảm hiệu điện thế đi 2 lần thì ta có U2=U1-2=4V

Ta có Áp dụng công thức\(\dfrac{I1}{I2}=\dfrac{U1}{U2}=>\dfrac{0,3}{I2}=\dfrac{6}{4}=>I2=0,2A\)

=> Vậy kết của đó là sai khi nói cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là 0,15A

14 tháng 9 2018

\(U_2=U_1-2=12-2=10\left(V\right)\)

Ta có: \(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\)

\(\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2\cdot I_1}{U_1}=\dfrac{10\cdot0,75}{12}\)

\(\Rightarrow I_2=0,625\left(A\right)\)

Vậy ..............................

21 tháng 9 2018

Cường độ dòng điệnluôn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế :

\(\Rightarrow\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\Rightarrow I_2=\dfrac{U_2.I_1}{U_1}=\dfrac{2.0,3}{6}=0,1A\)

27 tháng 9 2018

Cường độ dòng điệnluôn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế :

⇒U1/U2=I1/I2⇒I2=U2.I1/U1=2.0,3/6=0,1A

7 tháng 6 2018

Tóm tắt :

\(U_1=4V\)

\(I_1=7mA\)

\(I_2=I_1-2=5mA\)

\(U_2=?\)

GIẢI :

Ta có hệ thức sau : \(\dfrac{U_1}{I_1}=\dfrac{U_2}{I_2}=>U_2=\dfrac{U_1.I_2}{I_1}\)

\(\Rightarrow U_2=\dfrac{4.5}{7}\approx3V\)

7 tháng 6 2018

Tóm tắt:

U1 = 4V

I1 = 7mA = 0,007A

I2 = 7mA - 2mA = 5mA = 0,005mA

U2 = ? V

----------------------------------------------------------

Bài làm:

Do cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào 2 đầu dây dẫn đó nên ta có:

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\)\(\dfrac{4}{U_2}=\dfrac{0,007}{0,005}\) ⇒ U2 = 4.\(\dfrac{0,005}{0,007}\) = \(\dfrac{20}{7}\)(V)

Vậy muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 2mA thì hiệu điện thế đặt vào là \(\dfrac{20}{7}\) V.

1.1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?. 1.2. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5 A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao...
Đọc tiếp

1.1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?.

1.2. Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn là 1,5 A khi nó được mắc vào hiệu điện thế 12V. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó tăng thêm 0,5A thì hiệu điện thế phải là bao nhiêu?.


1.3 Một dây dẫn được mắc vào hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,3A. Một bạn học sinh nói rằng: Nếu giảm hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn 2V thì dòng điện chạy qua dây khi có cường độ là 0,15A. Theo em kết quả này đúng hay sai? Vì sao?

1.4 Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu một dây dẫn thì dòng điện chạy qua nó có cường độ 6mA. Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn đó có cường độ giảm đi 4mA thì hiệu điện thế là: A. 3V B. 8V C. 5V D. 4V 1.5 Cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn phụ thuộc như thế nào vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó. A. Không thay đổi khi thay đổi thiệu điện thế. B. Tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế. C. Tỉ lệ thuận với hiệu điện thế. D. Giảm khi hiệu điện thế tăng 1.6 Nếu tăng hiệu điện thế giữa hai đầu một dây dẫn lên 4 lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn này thay đổi như thế nào? A. Tăng 4 lần. B. Giảm 4 lần. C. Tăng 2 lần. D. Giảm 2 lần. 1.7 Đồ thị nào dưới đây biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện chạy qua một dây dẫn vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.

1.8 Dòng điện đi qua một dây dẫn có cường độ I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây là 12V. Để dòng điện này có cường độ I2 nhỏ hơn I1 một lượng là 0,6I1 thì phải đặt giữa hai đầu dây này một hiệu điện thế là bao nhiêu? A. 7,2 V B. 4,8 V C. 11,4V D. 19,2 V 1.9 Ta đã biết rằng để tăng tác dụng của dòng điện, ví dụ như để đèn sáng hơn, thì phải tăng cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn đó. Thế nhưng trên thực tế thì người ta lại tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn. Hãy giải thích tại sao? 1.10 Cường độ dòng điện đi qua một dây dẫn là I1 khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn này là U1=7,2V. Dòng điện đi qua dây dẫn này sẽ có cường độ I2 lớn gấp I1 bao nhiêu lần nếu hiệu điện thế giữa hai đầu của nó tăng thêm 10,8 V? 1.11 Khi đặt hiệu điện thế 10V giữa hai đầu một dây dẫn thì dòng điện đi qua nó có cường độ là 1,25A. Hỏi phải giảm hiệu điện thế giữa hai đầu dây này đi một lượng là bao nhiêu để dòng điện đi qua dây dẫn chỉ còn là 0,75A? # Đáp án biết r ạ. NGu lí !!!!Cần lắm cách giải chi tiết nạkkkk Bỏ xíu thời gian giúp tớ vs Helppppppppppppppppppppppppp
5
5 tháng 9 2017

1.3

Đáp án: Nếu I = 0,15 A là sai vì đã nhầm là hiệu điện thế giảm đi 2 lần. Theo đầu bài, hiệu điện thế giảm đi 2 V tức là còn 4 V. Khi đó cường độ dòng điện là 0,2 A.

5 tháng 9 2017

1.1. Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 12V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là 0,5 A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn đó tăng lên đến 36V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu?.

Đáp án: I = 1,5 A
27 tháng 12 2019

Câu 1:

Vì 2 điện trở mắc nối tiếp

\(\Rightarrow R_{tđ}=R_1+R_2=30+20=50\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow I=\frac{U}{R_{tđ}}=\frac{25}{50}=0,5\left(A\right)\)

Câu 2:

\(R=\frac{U}{I}=\frac{30}{1,2}=25\left(\Omega\right)\)

\(\Rightarrow l=\frac{25.5}{1,25}=100\left(m\right)\)

Câu 3:

a/ \(I=\frac{U}{R}=\frac{18}{20}=0,9\left(A\right)\)

b/ \(I'=0,9-0,4=0,5\left(A\right)\Rightarrow U=I'.R=0,5.20=10\left(V\right)\)

Câu 1: (Chương 1/bài 1/ mức 1) Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn sẽ A. càng nhỏ. B. càng lớn. C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm. Câu 2: (Chương 1/bài 1/ mức 1) Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ A. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. tăng tỉ lệ với hiệu...
Đọc tiếp

Câu 1: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Khi hiệu điện thế đặt vào hai đầu một bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện chạy qua bóng đèn sẽ
A. càng nhỏ. B. càng lớn.
C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.
Câu 2: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. giảm tỉ lệ với hiệu điện thế. B. tăng tỉ lệ với hiệu điện thế.
C. không thay đổi. D. lúc đầu tăng, sau đó lại giảm.
Câu 3: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn giảm bao nhiêu lần thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn sẽ
A. luân phiên tăng giảm. B. không thay đổi.
C. giảm bấy nhiêu lần. D. tăng bấy nhiêu lần.
Câu 4: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Cường độ dòng điện chạy qua một đoạn mạch
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
C. không thay đổi khi thay đổi hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
D. giảm khi tăng hiệu điện thế đặt vào hai đầu đoạn mạch này.
Câu 5: (Chương 1/bài 1/mức 1)
Khi thay đổi HĐT giữa hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn đó có mối quan hệ:
A. tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
B. tỉ lệ nghịch với hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó.
C. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó tăng.
D. chỉ tỉ lệ khi hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn đó giảm.
Câu 6: (Chương 1/bài 1/ mức 1)
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn có dạng
A. một đường thẳng đi qua gốc tọa độ. B. một đường thẳng không đi qua gốc tọa độ .
C. một đường cong đi qua gốc tọa độ. D. một đường cong không đi qua gốc tọa độ.
Câu 7: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Cường độ dòng điện qua bóng đèn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn. Điều đó có nghĩa là
nếu hiệu điện thế tăng 1,2 lần thì
A. cường độ dòng điện tăng 2,4 lần. B. cường độ dòng điện giảm 2,4 lần.
C. cường độ dòng điện giảm 1,2 lần. D. cường độ dòng điện tăng 1,2 lần.
Câu 8: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,5A. Nếu
hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn là 24V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn là
A. 4A. B. 3A. C. 2A. D. 0,25A.
Câu 9: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Khi đặt hiệu điện thế 12V vào hai đầu dây dẫn thì cường độ dòng điện chạy trong dây dẫn là 6,0mA.
Muốn dòng điện chạy qua dây dẫn có cường độ 4,0mA thì hiệu điện thế
A. 2V. B. 8V. C. 18V. D. 24V.
Câu 10: (Chương 1/bài 1/ mức 2)
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 6V thì cường độ dòng điện qua dây dẫn đó là 0,2A. Nếu sử
dụng một nguồn điện khác và đo cường độ dòng điện qua dây dẫn là 0,5A thì hiệu điện thế của nguồn điện
A. U = 15V. B. U = 12V. C. U = 18V. D. U = 9V.

0
17 tháng 6 2018

Câu 1:

Tóm tắt:

I = 60A

U = 120V

I' = 2I thì U' = ? V

------------------------------------

Bài làm:

Vì cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn (I) tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây (U)

mà I' = 2I ⇒ U' = 2U

Vậy muốn cường độ dòng điện tăng lên 2 lần thì hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn cũng tăng lên 2 lần.

17 tháng 6 2018

Câu 2:

Tóm tắt:

U1 = 180V

I1 = 0,8A

U2 = U1 - 60V = 180V - 60V = 120V

I2 = I1 - ? A

-----------------------------------------------------

Bài làm:

Do cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn tỉ lệ thuận với hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây nên ta có phương trình:

\(\dfrac{U_1}{U_2}=\dfrac{I_1}{I_2}\)\(\dfrac{180}{120}=\dfrac{0,8}{I_2}\) ⇒ I2 = \(\dfrac{8}{15}\)A.

Vậy nếu hiệu điện thế giữa hai đầu dây giảm đi 60V thì cường độ dòng điện giảm đi 0,8 - \(\dfrac{8}{15}\) = \(\dfrac{4}{15}\)A.