K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 4 2018

Đáp án C

+ Tần số dây đàn phát ra phụ thuộc khối lượng và chiều dài dây. Cụ thể tần số tỉ lệ nghịch với chiều dài dây đàn nếu ta chỉ xét trên một dây

1 2 3 4 5 6          A                    C                          D                            E                           F                           G                           H    Một đàn Măng-đô-lin có phần dây dao động dài lo=0,4m căng giữa hai giá A và B. Đầu cán đàn có các khấc lồi C, D, E... chia cán thành các ô 1, 2, 3...Gảy dây đàn nhưng không ấn ngón tay vào ô nào thì cả dây dao động và phát ra âm la3 có tần...
Đọc tiếp
1 2 3 4 5 6   
       

A                    C                          D                            E                           F                           G                           H    

Một đàn Măng-đô-lin có phần dây dao động dài lo=0,4m căng giữa hai giá A và B. Đầu cán đàn có các khấc lồi C, D, E... chia cán thành các ô 1, 2, 3...Gảy dây đàn nhưng không ấn ngón tay vào ô nào thì cả dây dao động và phát ra âm la3 có tần số là 440Hz. Ấn vào ô số 1 thì phần dao động của dây là CB=l1. Ấn vào ô số 2 thì phần dao động của dây là DB=l2

Người ta tính toán các khoảng cách d1=AC, d2=CD, v.v...để các âm phát ra cách nhau nửa tông, biết  rằng quãng nửa tông ứng với tỉ số tần số bằng : a=1,059, ( 1/a=0,994). Ấn vào ô số 5 ta được âm có tần số bằng bao nhiêu?

A.130Hz                          B.586Hz                               C.190Hz                                    D.650Hz

 

 

 

1
27 tháng 5 2015

Tần số do dây đàn phát ra là f thì tần số này có được khi xảy ra sóng dừng trên dây đàn với 1 bo sóng, nên: \(l=\frac{\lambda}{2}=\frac{v}{2f}\Rightarrow f=\frac{v}{2l}\)

Như vậy, l càng giảm thì f càng tăng lên.

Theo giả thiết, ban đầu tần số phát ra là: f0=440Hz

Khi ấn vào dây số 1, thì tần số phát ra là: \(f_1=f_0.a\)

Cứ như vậy, ta có: \(f_5=f_0.a^5=440.\left(1,059\right)^5=586Hz\)

Đáp án B.

27 tháng 9 2017

Đáp án C

+ Giả sử nguồn phát sóng có biên độ là a.

→ điểm có sóng tới và sóng phản xạ lệc pha nhau  ± 2 π 3 + 2 k π sẽ dao động với biên độ A = a 2 + a 2 + 2. a . a cos 2 π 3 = a → bằng một nửa biên độ dao động của điểm bụng.

+ Khi xảy ra sóng dừng, các điểm đối xứng nhau qua một bụng sóng thì dao động cùng pha → hai điểm thõa mãn yêu cầu của bài toán cách nhau một đoạn  Δ x = λ 2 − λ 6 = λ 3 = 3 c m   → λ = 9 c m  → Tốc độ truyền sóng trên dây  v = λ f = 9.10 = 90 c m / s

15 tháng 9 2018

Đáp án B

+ Các vị trí sóng tới và sóng phản xạ lệch pha nhau thì biên độ dao động tại điểm này là

 A =  A 2 + A 2 + 2 . A . A cos π 3   =   A 3

+ Các điểm dao động với biên độ (2A) 3 2 (2A là biên độ của bụng) sẽ cách nút một đoạn λ 6 , hai phần tử này lại ngược pha, gần nhất nên ∆ x   =   8   =   λ 3 → λ   =   3 . 8 = 24 cm

+ Xét tỉ số n   =   l 0 , 5 λ   =   72 0 , 5 . 24 = 6   → trên dây xảy ra sóng dừng với 6 bó, các phần tử dao động với biên độ bằng nữa biên độ bụng và cùng pha, xa nhâu nhất nằm trên bó thứ nhất và bó thứ 5, vậy ta có:

d m a x   =   5 λ 2 - λ 12 - λ 12 = 56 cm

3 tháng 6 2018

Đáp án D

Tỉ số giữa biên độ dao động của M và biên độ dao động của N là  2 a sin 2 π . 16 24 2 . a . sin 2 π . 27 24 = − 6 2

7 tháng 12 2017

Đáp án C

Khoảng cách giữa hai điểm không dao động liên tiếp là λ/2 = 6cm => λ = 12cm.

Biên độ doa động của nguồn là a,khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm trên dây dao động có cùng biên độ a và dao động ngược pha là λ/6 = 12/6 = 2cm.

28 tháng 11 2018

Đáp án B

22 tháng 6 2017

Đáp án D

+ B là bụng thứ hai kể từ nút A → A B = λ 2 + λ 4 = 30 c m → λ = 40 cm

Chu kì của sóng  T = λ v = 40 50 = 0 , 8 s

+ Biên độ dao động của của điểm C:  A C = A B sin 2 π A C λ = 2 2 A B với  A B là biên độ của điểm B.

→ Trong một chu kì khoảng thời gian giữa hai lần li độ của B bằng biên độ của C là Δt = 0,25T = 0,2 s.

15 tháng 1 2017

Đáp án D

+ B là bụng thứ hai kể từ nút A → A B = λ 2 + λ 4 = 30 cm → λ = 40 cm.

Chu kì của sóng T = λ v = 40 50 = 0 , 8 s.

+ Biên độ dao động của của điểm C:  A C = A B sin 2 π A C λ = 2 2 A B với A B  là biên độ của điểm B.

→ Trong một chu kì khoảng thời gian giữa hai lần li độ của B bằng biên độ của C là Δ t = T 4 = 0 , 2 s.

9 tháng 9 2018

chọn đáp án A

Ta có dây đàn ứng với sóng dừng với hai đầu cố định nên 

l = k λ 2 = k v 2 f ⇒ k v 2 l ⇒ f c b = v 2 l = 200 H ≈