K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2021

Gọi : a , b lần lượt là số xe máy và xe mô tô ba bánh ( x,y<19) 

Ta có : 

a + b = 19 

2a + 3b = 45 

=>

a = 12

b = 7

Vậy có : 12 chiếc xe máy

8 tháng 6 2023

Gọi số xe loại một là: \(x\) (chiếc); (\(x\) \(\in\)N*)

Khi đó số xe loại hai là: 50 - \(x\) (chiếc)

Số tiền mua xe loại một là: \(x\) \(\times\) 2 = 2\(x\) ( triệu đồng)

Số tiền mua xe loại hai là: (50 - \(x\)\(\times\) 6 = 300 - 6\(x\) (triệu đồng)

Theo bài ra ta có phương trình: 2\(x\) + 300 - 6\(x\) = 160

                                                   300 - 4\(x\) = 160

                                                   4\(x\) = 300 - 160

                                                   4\(x\) = 140

                                                      \(x\) = 140 : 4

                                                     \(x\) = 35

Vậy số xe loại một là 35 chiếc

Số xe loại hai là: 50 - 35 =  15 (chiếc)

Kết luận: Cửa hàng đã nhập 35 chiếc xe loại 1 và 15 chiếc xe loại 2

17 tháng 4 2017

Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.

Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)

Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)

Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)

a) Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:

60 . 6,28 = 376,8 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

376,8 : 12,56 = 30 (vòng)

b) Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:

80 . 18,84 = 1507,2 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)

c) Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)

Bán kính bánh xe A là: 12,56 : (3π) = 12,56 : 9,42 = 3(cm)

8 tháng 5 2018

Bán kính bánh xe A là: 18,84 : (2π) = 18,84 : 6,28 = 3 (cm)

10 tháng 12 2019

Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.

Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)

Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)

Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)

a) Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:

60 . 6,28 = 376,8 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

376,8 : 12,56 = 30 (vòng)

b) Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:

80 . 18,84 = 1507,2 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)

c) Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)

Bán kính bánh xe A là: 18,84 : (2π) = 18,84 : 6,28 = 3(cm)

10 tháng 1 2017

Bán kính bánh xe B là: 12,56 : (2π) = 12,56 : 6,28 = 2(cm)

Bán kính bánh xe A là: 18,84 : (2π) = 18,84 : 6,28 = 3(cm)

18 tháng 9 2018

Ta có bánh xe A có 60 răng, bánh xe B có 40 răng, bánh xe C có 20 răng nên suy ra chu vi của bánh xe B gấp đôi chu vi bánh xe C, chu vi bánh xe A gấp ba chu vi bánh xe C.

Chu vi bánh xe C là: 2. 3,14 . 1 = 6,28 (cm)

Chu vi bánh xe B là: 6,28 . 2 = 12,56 (cm)

Chu vi bánh xe A là: 6,28 . 3 = 18,84 (cm)

Khi bánh xe C quay được 60 vòng thì quãng đường đi được là:

60 . 6,28 = 376,8 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

376,8 : 12,56 = 30 (vòng)

22 tháng 6 2018

Khi bánh xe A quay được 80 vòng thì quãng đường đi được là:

80 . 18,84 = 1507,2 (cm)

Khi đó số vòng quay của bánh xe B là:

1507,2 : 12,56 = 120 (vòng)

Hướng dẫn giải:

Chu vi bánh xe sau: π x 1,672 (m)

Chu vi bánh xe trước: π x 0,88 (m)

Khi bánh xe sau lăn được 10 vòng thì quãng đường đi được là:

                   π x 1,672 (m)

Khi đó số vòng lăn của bánh xe trước là:

                    = 19 vòng

>>>>> Bí kíp học tốt các môn lớp 9 2017 bởi các Thầy Cô uy tín, nổi tiếng học hiệu quả, dễ hiểu



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-69-trang-95-sgk-toan-lop-9-tap-2-c44a6094.html#ixzz4ae4SF8ZI

Hướng dẫn giải:

Gọi C1, C2, C3 lần lượt là độ dài của các nửa đường tròn đường kính AC, AB, BC, ta có:

                                    C1 = π. AC              (1)

                                    C2 = π.AB               (2)

                                     C3 = π.BC               (3)

So sánh (1), (2), (3) ta thấy:

                                    C2 + C3 = π(AB +BC) = π. AC (vì B,  nằm giữa A, C).

Vậy C1 = C2+C3.



Xem thêm tại: http://loigiaihay.com/bai-68-trang-95-sgk-toan-lop-9-tap-2-c44a6076.html#ixzz4ae4ixGms