Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án C
Để dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất thì tần số của ngoại lực bằng với tần số dao động riêng của hệ:
Mặt khác biên độ ngoại lực càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn.
Đáp án D
Để dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất thì tần số của ngoại lực bằng với tần số dao động riêng của hệ:
ω F = k m = 10 π rad / s Mặt khác biên độ ngoại lực càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức cũng lớn.
+ Để dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất thì tần số của ngoại lực bằng với tần số dao động riêng của hệ
+ Mặc khác biên độ ngoại lực càng lớn thì biên độ dao dao động cưỡng bức cũng lớn
Đáp án D
Đáp án A
Phương pháp: Áp dụng công thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo
Cách giải:
+ Ta có: T = 2 π m k ⇒ m = T 2 k 4 π 2 = 0 , 1 2 . 40 4 . 10 = 0 , 1 kg = 10 g
=> Chọn A
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng lí thuyết về dao động cưỡng bức
Cách giải :
Theo bài ra tần số góc dao động riêng của CLĐ là:
Khi CLĐ chịu tác dụng của ngoại lực F = F0cos(ωt + π/2) (N) thì nó sẽ dao động với tần số góc bằng tần số góc của ngoại lực. Và khi đó biên độ dao động của CLĐ thay đổi theo tần số góc của ngoại lực theo đồ thị sau:
Theo đề bài khi chu kì dao động của ngoại lực tăng từ 1s lên 3s thì tần số góc của dao động cưỡng bức giảm từ ω1 = 2π(rad/s) xuống ω 2 = 2π/3(rad/s)
Thấy rằng ω1> ω0> ω2 nên khi thay đổi như vậy thì biên độ dao động tăng rồi sau đó giảm
Chọn đáp án D
Để dao động cưỡng bức với biên độ lớn nhất thì tần số của ngoại lực bằng với tần số dao động riêng của hệ:
ω F = k m = 10 π r a d / s .
Mặt khác biên độ ngoại lực càng lớn thì biên độ dao động cưỡng bức càng lớn.