Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đáp án D
Tần số dao động của vật ω = 2 π T = 5 π r a d / s
Vị trí động năng bằng thế năng x = ± 2 2 A , vật chuyển động nhanh dần đều theo chiều dương, ứng với chuyển động từ biên âm về vị trí cân bằng. Do đó x 0 = − 2 2 A → φ 0 = − 3 π 4 rad.
Phương trình dao động của vật x = 4 cos 5 π t − 3 π 4 cm
Đáp án A
Theo bài ra ta có ω = π
Áp dụng hệ thức độc lập ta có
Để xác định được pha ban đầu ta áp dụng vòng tròn lượng giác ta có
Vậy pha ban đầu là . Phương trình dao động của vật x = 4cos(2πt - π/3) (cm)
Đáp án B
Vận tốc có độ lớn cực đại là 0,4m/s nên
Lúc vật đang ở vị trí x=2(cm) theo chiều dương thì tại đó động năng bằng ba lần thế năng nên:
W đ = 3 W t ⇒ 4 W t = W ⇒ 4 kx 2 2 = kA 2 2 ⇒ A = 2 x = 4 cm .
Gốc thời gian tại lúc này nên
Vậy phương trình dao động của vật là:
Chọn đáp án B
2 = T = 2 π m k = 2 π m 20 ⇒ m = 2 ( k g ) .
Vì khi pha dao động là π/2 thì vân tốc của vật là − 20 3 cm/s suy ra:
V max = 20 3 ( c m / s )
⇒ A = V max ω = 20 3 π ( c m )
x 1 = 3 π ( c m ) = 3 2 A
⇒ W d 1 = 1 4 W = 1 4 . 1 2 . k . A 2
= 1 8 .20. 20 3 π .100 2 = 0 , 03 ( J )
Đáp án C
Ta có : tại thời điểm x = -10 cm vật ở vị trí trên đường tròn số 2 hoặc số 3
Giả sử ta chọn nó đang ở vị trí trên đường tròn số 2 , xét tiếp sau đó khoảng thời gian 3 T 4 ở vị trí đường tròn số 1.
Mà vận tốc v nhanh pha hơn li độ x một góc là π 2
x 1 v à v và v cùng pha ta có : - 10 A = - 100 ω A ⇒ ω = 10 r a d / s
Đáp án A
Phương pháp: Sử dụng vòng tròn lượng giác và định luật bảo toàn cơ năng
Cách giải:
Sử dụng đường tròn biểu diễn vị trí tương ứng M1 và M2 với vật dao động điều hòa khi có li độ M nhưng theo 2 chiều ngược nhau.
(Cung lớn từ M1 sang M2).
OM1 hợp với trục Ox 1 góc π 3 như hình vẽ
=> Điểm M có li độ x = A/2 = 5 cm
=> Động năng của vật khi đi qua vị trí M là: