Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Chọn đáp án C.
T = 2 π l g = Δ t N ⇔ 2 π l g = 20 10 ⇒ g = π 2 ≈ 9 , 86 ( m / s 2 ) .
Đáp án D
Phương pháp: Công thức tính chu kì của con lắc đơn T = 2 π l g
Định nghĩa: Chu kì dao động điều hoà là khoảng thời gian vật thực hiện được một dao động toàn phần
Cách giải:
Con lắc đơn thực hiện 10 dao động mất 20s => T = 20/2 = 10 s
Chu kì dao động của con lắc đơn:
Chu kì của con lắc là: \(T=\dfrac{T'}{n}=\dfrac{14,2}{10}=1,42s\)
Ta có: \(\omega=\dfrac{2\pi}{T}=\dfrac{2\pi}{1,42}\) rad/s
Lại có: \(\omega^2=\dfrac{g}{\Delta l}\Leftrightarrow\left(\dfrac{2\pi}{1,42}\right)^2=\dfrac{g}{50.10^{-2}}\Rightarrow g\approx9,79\)m/s2
Đáp án D
Đáp án B
+ Thời gian vật thực hiện 1 dao động toàn phần đúng bằng một chu kì
Vật thực hiện 10 dao động mất 20s:
\(T=\frac{t}{n}=2s\Rightarrow g=4\pi^2\frac{l}{T^2}=9,86m/s^2\)
Đáp án C